Danh mục

Khám phá thế giới bên trong của thực vật

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cũng giống như tất cả sinh vật sống trên trái đất này. Thực vật cũng trãi qua quá trình phát triển lâu dài nghĩa là trãi qua quá trình tiến hoá từ những cơ thể đơn giản đến các tổ chức phức tạp. Chúng cũng có quá trình phát triển cá thể, có sự thay đổi về hình dạng ngoài và cấu tạo trong ở những mức độ khác nhau và tuỳ vào điều kiện môi trường khác nhau mà thực vật lại hình thành các đặc điểm thích nghi rất đặc trưng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá thế giới bên trong của thực vật Khám phá thế giới bên trong của thực vật Cũng giống như tất cả sinh vật sống trên trái đất này. Thực vật cũng trãi qua quá trình phát triểnlâu dài nghĩa là trãi qua quátrình tiến hoá từ những cơ thểđơn giản đến các tổ chức phứctạp. Chúng cũng có quá trìnhphát triển cá thể, có sự thay đổivề hình dạng ngoài và cấu tạotrong ở những mức độ khác nhauvà tuỳ vào điều kiện môi trườngkhác nhau mà thực vật lại hìnhthành các đặc điểm thích nghi rấtđặc trưng.Có thể bạn cũng đã từng quan sátcác tế bào thực vật trong kính hiể vi(KHV) khi còn là học sinh phổthông, bạn cũng đã từng tận tay làmnhững thí nghiệm để xem sự sắpxếp các mô, các cơ quan của mộtcây nào đó… nhưng có khi nào bạnđã tự hỏi trong quá trình tồn tại vàphát triển, hình thái bên ngoài vàcấu tạo bên trong của thực vật cótheo 1 quy luật phát triển nàokhông? Các tổ chức cơ thể từ tếbào, mô, cơ quan, … đã tạo thành 1thể thống nhất như thế nào để đảmnhận các chức năng riêng biệt? Vàmối quan hệ giữa các tổ chức đóvới môi trường bên ngoài như thếnào để mỗi loài thực vật tạo chomình 1 lãnh địa riêng?Năm 371-286 trước Công nguyên, Théophraste trong các tác phẩm“Lịch sử thực vật”, “Nghiên cứu vềcây cỏ” … lần đầu tiên đề cặp đếncác dẫn liệu có tính hệ thống vềhình thái, cấu tạo của cơ thể thựcvật cùng với cách sống cách trồng,cũng như công dụng của nhiều loạicây. Trong một thời gian dài vìchưa có phương tiện để phân tíchcấu trúc bên trong nên người ta chỉdựa vào hình thái bên ngoài để làmtiêu chuẩn đánh giá và phân loạithực vật. Đến thế kỷ XVII khiRobert Hook phát minh raKHV, một giai đoạn mới của sinhhọc bắt đầu cộng thêm sự nở rộ củacác ngành khoa học khác, việcnghiên cứu thực vật không còn bóhẹp trong việc sưu tầm mô tả nữanó đã mở rộng về nghiên cứu giảiphẫu bước đầu đưa phân loại họcthực vật đạt được những kết quả tolớn. Cũng từ đó ngành Giải phẫuhình thái học thực vật (GPHTHTV)không ngừng phát triển cung cấpkiến thức cho các môn học thực vậtkhác và có thể phục vụ cho nhiềungành nghiên cứu ứng dụng khácnhưng công, nông, lâm nghiệp…Đây là lát cắt ngang của thân măngtây (Asparagus officinalis) và thânthuỷ tùng (Asparagus plumosus),có thể hình thái ngoài của chúngthay đổi nhưng với câu tạo giảiphẫu giống nhau như thế này sẽ làcơ sở để sắp xếp chúng vào 1 chi(Asparagus L.)Thân măng tây (Asparagusofficinalis)Thân thuỷ tùng A. plusmosusNhiệm vụ cơ bản nhất củaGPHTHTV là quan sát, mô tả hìnhdạng cấu tạo của các cơ quan, cácmô và các loại tế bào đảm nhiệmnhững chức năng khác nhau trongđời sống của cây. Bạn hãy quan sát1 lát cắt ngang thân cây bông bụp(Hibiscus rosa-sinensis) với nhữngloại tế bào khác nhau tập hợp thànhcác mô khác nhau để đảm nhậnnhững nhiệm vụ riêng, ngoài cùnglà mô che chở (mô bì) với các tếbào có vách tẩm suberin ngăn cảnsự thoát hơi nước, che chở các môbên trong, kế tiếp là các lớp tế bàocó vách mỏng bằng cellulose làmnhiệm vụ dự trữ hoặc có váchcellulose dày hơn đó là những bólibe làm nhiệm vụ dẫn truyền nhựaluyện (các chất được tổng hợptrong quá trình quang hợp) để nuôicây, xen kẽ với các tế bào có váchdày tẩm mộc tố tạo thành tế bàocương mô vững chắc làm nhiệm vụnâng đỡ, trong cùng là các bó gỗlớn với các tia gỗ có vách rất dàyngoài nhiệm vụ dẫn truyền nước,muối khoáng nó còn giúp cây vữngchắc và chính các bó gỗ và tia gỗnày quyết định chất lượng gỗ củacác loại cây.Thân cây bông bụp (Hibiscus rosa-sinensis)Đó mới chỉ là hình thái mô tả, mỗitế bào, mỗi mô, mỗi cơ quan đều cóquá trình phát triển cá thể. Ở dạngtrưởng thành chúng sẽ có nhữngđặc điểm khác với lúc còn non. Bạnhãy nhìn và so sánh 2 lát cắt ngangcủa rễ cây đu đủ (Carica papayaL.) lúc còn non và lúc trưởng thànhđể cảm nhận được sự khác biệt đó.Rễ đu đủ lúc còn nonRễ đu đủ ở vùng già hơnKhông chỉ thế, việc tìm ra mốiquan hệ giữa các tính chất về hìnhthái giải phẫu với điều kiện sốngcủa nó cũng là một hướng nghiêncứu mới, thực vật sống trong môitrường luôn luôn chịu ảnh hưởngcủa các tác nhân sinh thái (nhiệt độ,ánh sáng, địa hình…) nếu khôngthích nghi được với các điều kiệnnày cây sẽ chết, còn thích nghiđược sẽ tồn tại và phát triển, chínhhướng nghiên cứu này làm cơ sởcho ngành phỏng sinh học(Bionic)…Với hình ảnh như thếnày có thể giúp bạn liên tưởng vàsáng tạo ra 1 sản phẩm nào không,có thể lắm chứ, thử xem!!!Lát cắt ngang trụ trung tâm của rễmăng tây A. officianalisNgày nay KHV điện tử với độphóng đại khoảng vài chục nghìnlần đã góp phần thoả mãn mongước của các nhà giải phẫu học, tuynhiên vẫn còn những vấn đề chưagiải quyết được vẫn cần sự góp sứccủa bạn bởi thế giới thực vật thật làphong phú và đa dạng. Hãy cùnggóp 1 tay nhé !!! ...

Tài liệu được xem nhiều: