Khám phá tiềm năng du lịch Hưng Yên - Địa danh Hưng Yên - Du lịch Hưng Yên
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 830.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hưng Yên có di tích Phố Hiến, một thương cảng sầm uất từ thế kỷ 17 “Nhất KinhKỳ, Nhì Phố Hiến”. Nhiều di tích lịch sử văn hoá độc đáo như chùa Kim Chung, đìnhNam Hiến… đặc biệt có nhãn lồng là loại trái cây đặc sản nổi tiếng, từng là loại quảquý hiếm để tiến vua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá tiềm năng du lịch Hưng Yên - Địa danh Hưng Yên - Du lịch Hưng YênKHÁM PHÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH HƯNG YÊN - ĐỊA DANH HƯNG YÊN - DULỊCH HƯNG YÊN (19/12/2010)Số bình chọn: 1 | Lượt đọc: 34Tác giả: hvt912009_victory | Điểm cống hiến: 0.58Hưng Yên có di tích Phố Hiến, một thương cảng sầm uất từ thế kỷ 17 “Nhất KinhKỳ, Nhì Phố Hiến”. Nhiều di tích lịch sử văn hoá độc đáo như chùa Kim Chung, đìnhNam Hiến… đặc biệt có nhãn lồng là loại trái cây đặc sản nổi tiếng, từng là loại quảquý hiếm để tiến vua.Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, phía bắc giáp Bắc Ninh, phíađông giáp Hải Dương, phía đông nam giáp Thái Bình, phía tây và tây bắc giáp Hà Tâyvà Hà Nội, phía nam và tây nam giáp Nam Hà được thành lập dưới thời vua MinhMạng 1831. Với diện tích 923,1 km² , dân số khoảng 1.068.705 người (1.04.1999) thủphủ là thị xã Hưng Yên, tỉnh được tách ra từ tỉnh Hải Hưng năm 1995. Hưng Yên cókhí hậu nhiệt đới gió mùa, chi làm hai mùa: mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độ trungbình năm khoảng 23 độ. Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, với nhiều sông hồ vìvậy giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt đều rất thuận lợi.Hưng Yên có di tích Phố Hiến, một thương cảng sầm uất từ thế kỷ 17 “Nhất KinhKỳ, Nhì Phố Hiến”. Nhiều di tích lịch sử văn hoá độc đáo như chùa Kim Chung, đìnhNam Hiến… đặc biệt có nhãn lồng là loại trái cây đặc sản nổi tiếng, từng là loại quảquý hiếm để tiến vua.Hưng Yên cũng là một trong những địa bàn cư trú của người Việt Cổ. Các nhà khảocổ học đã phát hiện ra mộ thuyền ở Từ Lạc, rìu đồng, trống đồng của người LạcViệt.Hưng Yên là quê hương của nhiều danh nhân văn hoá, anh hùng dân tộc và đây cũng làvùng đất phát sinh và bảo tồn vốn văn hoá dân gian đặc sắc của Việt Nam như hátxẩm, hát ả đào, hát chèo…--------------------------------------------------------------------------------KHU DI TÍCH HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG HƯNG YÊN:Khu di tích nằm tại thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, có quan hệ tới HảiThượng Lãn ông Lê Hữu Trác - Đại y tôn Việt Nam. Ông sinh năm 1720 mất năm1791, quê tại Liêu Xá. Ông là nhà y học vĩ đại, nhà thơ, nhà văn xuất sắc, một nhà tưtưởng tiến bộ thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân đạo. Sau khi ông mất, nhân dân vàgiới y học cả nước suy tôn là bậc Y Thánh của Việt Nam.Qua hơn hai thế kỷ, tại Liêu Xá còn lưu giữ nhiều di tích quan hệ tới Đại danh y HảiThượng Lãn Ông:Đền thờ tiến sĩ Lê Hữu Mưu: thân phụ Lê Hữu Trác. Tại đây còn sắc phong, câu đối,bia ký thế kỷ 18.Nhà thờ Đại tôn: Nhà thờ dòng họ Lê tại Liêu Xá.Chùa Văn hay chùa Bà Sinh: Xây dựng từ thế kỷ thứ 17, trùng tu năm 1782, năm HảiThượng Lãn Ông từ quê ngoại về thăm quê nội. Tương truyền chùa do cụ Lê HữuKiều, anh ruột Lê Hữu Trác hưng công xây dựng. Đây cũng là cơ sở của Xứ ủy BắcKỳ thời kỳ 1942 - 1945 và là nơi in báo của Đảng.Khu lăng mộ họ Lê: xây dựng từ thế kỷ 18.Nhà lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông: xây dựng trên nền đất cũ của gia đình năm 1990.Đình thôn Liêu Xá: xây dựng đầu thế kỷ 20.Lễ hội truyền thống tưởng niệm Đại danh y hàng năm được tổ chức vào ngày 15/1 âmlịch, ngày mất của Đại danh y. Từ năm 2000 ngày lễ tưởng niệm này được chọn làmngày truyền thống của những người làm công tác y dược học cổ truyền Việt Nam.--------------------------------------------------------------------------------CHÙA HIẾN HƯNG YÊN:“Cửa ngọc, tòa vàng, Phật đã đắp cao nền bảo hiện,Thôn Hoa, chùa Hiến, sư càng mến cảnh luyện tâm kinh.”Chùa Hiến có tên chữ Hán là “Thiên Ứng tự”, thuộc địa phận Phố Hiến Hạ, nay làđường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thị xã Hưng Yên. Tương truyền chùa được xâydựng từ thời Trần, niên hiệu Thiên Ứng của vua Trần Thái Tông (1232-1250), do TôHiến Thành, quan đại thần nhà Lý hưng công xây dựng. Đến năm 1625, 1709 chùađược trùng tu lại.Chùa Hiến có bố cục kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc”, gồm tiền đường, thiênhương, thượng điện và ba mặt là hành lang. Giữa thượng điện là tượng Quan Âm NamHải ở thế ngồi, có tám đôi tay, bố trí đăng đối. Đầu tượng đội mũ chạm hoa cúc, sen,phù dung. Phía trước là tượng tứ vị bồ tát ngồi trên tòa sen, khuôn mặt đầy đặn, trangnghiêm. Các pho tượng này đều có niên đại thế kỷ 19. Việc thượng điện đặt ban thờnổi bật tượng Quan âm cùng tứ vị bồ tát thể hiện tâm lý sùng bái vị thần có nhiềuphép cứu giúp chúng sinh trên sông, biển. Đây là đặc điểm khác biệt trong bố cục thờtự của chùa Hiến so với các nơi khác, nơi nhiều thương nhân trong và ngoài nước đếnsinh sống, buôn bán.Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quátrình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạchbi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) ghi việc hưng công tu sửa chùa, có thể xếp chùavào hàng thứ năm sau bộ “tứ đại khí” thời Lý. Bia ghi nhận “Phố Hiến Nam nổi tiếnglà nơi đô hội tiểu Tràng An của bốn phương” và trụ sở Ty Hiến sát Trấn Sơn Namđóng ở đất Hoa Dương. Tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựngnăm Vĩnh Thịnh thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khám phá tiềm năng du lịch Hưng Yên - Địa danh Hưng Yên - Du lịch Hưng YênKHÁM PHÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH HƯNG YÊN - ĐỊA DANH HƯNG YÊN - DULỊCH HƯNG YÊN (19/12/2010)Số bình chọn: 1 | Lượt đọc: 34Tác giả: hvt912009_victory | Điểm cống hiến: 0.58Hưng Yên có di tích Phố Hiến, một thương cảng sầm uất từ thế kỷ 17 “Nhất KinhKỳ, Nhì Phố Hiến”. Nhiều di tích lịch sử văn hoá độc đáo như chùa Kim Chung, đìnhNam Hiến… đặc biệt có nhãn lồng là loại trái cây đặc sản nổi tiếng, từng là loại quảquý hiếm để tiến vua.Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, phía bắc giáp Bắc Ninh, phíađông giáp Hải Dương, phía đông nam giáp Thái Bình, phía tây và tây bắc giáp Hà Tâyvà Hà Nội, phía nam và tây nam giáp Nam Hà được thành lập dưới thời vua MinhMạng 1831. Với diện tích 923,1 km² , dân số khoảng 1.068.705 người (1.04.1999) thủphủ là thị xã Hưng Yên, tỉnh được tách ra từ tỉnh Hải Hưng năm 1995. Hưng Yên cókhí hậu nhiệt đới gió mùa, chi làm hai mùa: mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độ trungbình năm khoảng 23 độ. Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, với nhiều sông hồ vìvậy giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt đều rất thuận lợi.Hưng Yên có di tích Phố Hiến, một thương cảng sầm uất từ thế kỷ 17 “Nhất KinhKỳ, Nhì Phố Hiến”. Nhiều di tích lịch sử văn hoá độc đáo như chùa Kim Chung, đìnhNam Hiến… đặc biệt có nhãn lồng là loại trái cây đặc sản nổi tiếng, từng là loại quảquý hiếm để tiến vua.Hưng Yên cũng là một trong những địa bàn cư trú của người Việt Cổ. Các nhà khảocổ học đã phát hiện ra mộ thuyền ở Từ Lạc, rìu đồng, trống đồng của người LạcViệt.Hưng Yên là quê hương của nhiều danh nhân văn hoá, anh hùng dân tộc và đây cũng làvùng đất phát sinh và bảo tồn vốn văn hoá dân gian đặc sắc của Việt Nam như hátxẩm, hát ả đào, hát chèo…--------------------------------------------------------------------------------KHU DI TÍCH HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG HƯNG YÊN:Khu di tích nằm tại thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, có quan hệ tới HảiThượng Lãn ông Lê Hữu Trác - Đại y tôn Việt Nam. Ông sinh năm 1720 mất năm1791, quê tại Liêu Xá. Ông là nhà y học vĩ đại, nhà thơ, nhà văn xuất sắc, một nhà tưtưởng tiến bộ thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân đạo. Sau khi ông mất, nhân dân vàgiới y học cả nước suy tôn là bậc Y Thánh của Việt Nam.Qua hơn hai thế kỷ, tại Liêu Xá còn lưu giữ nhiều di tích quan hệ tới Đại danh y HảiThượng Lãn Ông:Đền thờ tiến sĩ Lê Hữu Mưu: thân phụ Lê Hữu Trác. Tại đây còn sắc phong, câu đối,bia ký thế kỷ 18.Nhà thờ Đại tôn: Nhà thờ dòng họ Lê tại Liêu Xá.Chùa Văn hay chùa Bà Sinh: Xây dựng từ thế kỷ thứ 17, trùng tu năm 1782, năm HảiThượng Lãn Ông từ quê ngoại về thăm quê nội. Tương truyền chùa do cụ Lê HữuKiều, anh ruột Lê Hữu Trác hưng công xây dựng. Đây cũng là cơ sở của Xứ ủy BắcKỳ thời kỳ 1942 - 1945 và là nơi in báo của Đảng.Khu lăng mộ họ Lê: xây dựng từ thế kỷ 18.Nhà lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông: xây dựng trên nền đất cũ của gia đình năm 1990.Đình thôn Liêu Xá: xây dựng đầu thế kỷ 20.Lễ hội truyền thống tưởng niệm Đại danh y hàng năm được tổ chức vào ngày 15/1 âmlịch, ngày mất của Đại danh y. Từ năm 2000 ngày lễ tưởng niệm này được chọn làmngày truyền thống của những người làm công tác y dược học cổ truyền Việt Nam.--------------------------------------------------------------------------------CHÙA HIẾN HƯNG YÊN:“Cửa ngọc, tòa vàng, Phật đã đắp cao nền bảo hiện,Thôn Hoa, chùa Hiến, sư càng mến cảnh luyện tâm kinh.”Chùa Hiến có tên chữ Hán là “Thiên Ứng tự”, thuộc địa phận Phố Hiến Hạ, nay làđường Phố Hiến, phường Hồng Châu, thị xã Hưng Yên. Tương truyền chùa được xâydựng từ thời Trần, niên hiệu Thiên Ứng của vua Trần Thái Tông (1232-1250), do TôHiến Thành, quan đại thần nhà Lý hưng công xây dựng. Đến năm 1625, 1709 chùađược trùng tu lại.Chùa Hiến có bố cục kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc”, gồm tiền đường, thiênhương, thượng điện và ba mặt là hành lang. Giữa thượng điện là tượng Quan Âm NamHải ở thế ngồi, có tám đôi tay, bố trí đăng đối. Đầu tượng đội mũ chạm hoa cúc, sen,phù dung. Phía trước là tượng tứ vị bồ tát ngồi trên tòa sen, khuôn mặt đầy đặn, trangnghiêm. Các pho tượng này đều có niên đại thế kỷ 19. Việc thượng điện đặt ban thờnổi bật tượng Quan âm cùng tứ vị bồ tát thể hiện tâm lý sùng bái vị thần có nhiềuphép cứu giúp chúng sinh trên sông, biển. Đây là đặc điểm khác biệt trong bố cục thờtự của chùa Hiến so với các nơi khác, nơi nhiều thương nhân trong và ngoài nước đếnsinh sống, buôn bán.Phía trước sân chùa Hiến có hai tấm bia đá lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử nói lên quátrình tụ cư của thương cảng Phố Hiến. Tấm bia “Thiên ứng tự - Tân tự trùng tu thạchbi ký” niên đại Vĩnh Tộ thứ 7 (1625) ghi việc hưng công tu sửa chùa, có thể xếp chùavào hàng thứ năm sau bộ “tứ đại khí” thời Lý. Bia ghi nhận “Phố Hiến Nam nổi tiếnglà nơi đô hội tiểu Tràng An của bốn phương” và trụ sở Ty Hiến sát Trấn Sơn Namđóng ở đất Hoa Dương. Tấm bia “Thiên ứng tự - bia ký công đức trùng hưng” dựngnăm Vĩnh Thịnh thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch việt nam Khám phá tiềm năng du lịch du lịch Hưng Yên Địa danh Hưng Yên di tích Phố HiếnTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 329 2 0 -
10 trang 96 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 91 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 60 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
5 trang 51 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 48 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0