Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Từ dữ liệu nghiên cứu tới các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đại cương về đợt cấp copd và một số yếu tố liên quan chỉ định điều trị kháng sinh, các dữ liệu về kháng sinh trong đợt cấp COPD, các khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Từ dữ liệu nghiên cứu tới các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tổng quanKHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠNTÍNH: TỪ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU TỚI CÁC HƯỚNG DẪN CHẨNĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PGS.TS. NGUYỄN THANH HỒIĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỢT CẤP COPD VÀ MỘT hiện đợt cấp chung theo từng năm là 1,21/ đợt cấp/SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHỈ ĐỊNH ĐIỀU bệnh nhân/ năm. Bệnh nhân COPD giai đoạn II cóTRỊ KHÁNG SINH 0,85 đợt cấp/ năm; Bệnh nhân COPD giai đoạn IIIĐợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là có 1,34 đợt cấp/ năm; Và bệnh nhân COPD giainguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân nhập viện đoạn IV có trung bình 2 đợt cấp/ năm (5).điều trị. Tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân COPD Nguyên nhân gây đợt cấp COPD:tăng rõ rệt mỗi khi có đợt cấp. Các nghiên cứu + Không tìm thấy nguyên nhân: 33% (2,3).đều cho thấy mỗi khi có đợt cấp, tình trạng sứckhỏe chung của bệnh nhân xấu đi rõ rệt, nguy cơ + Các nguyên nhân thường gặp gây đợt cấpxuất hiện các đợt cấp tiếp theo gia tăng, và điểm gồm:chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân xấu đi. - Nhiễm trùng cây khí phế quản. Có nhiều cách định nghĩa về đợt cấp bệnh - Ô nhiễm không khí (khói thuốc, tiếp xúcphổi tắc nghẽn mạn tính (1-3), tuy nhiên, tất cả khói, bụi nghề nghiệp…)các định nghĩa này đều thống nhất ở hai điểm:(1) Tình trạng nặng lên của các triệu chứng hàng Theo Ko FW (2007), nghiên cứu trên 643 đợtngày của bệnh nhân (như khó thở tăng, ho tăng, cấp trên 373 bệnh nhân COPD, với 530 mẫu đờmkhạc đờm tăng và/ hoặc thay đổi màu sắc của được cấy nhận thấy (5): 13% mọc H.influenzae;đờm); (2) Cần sự thay đổi điều trị thông thường 6% mọc P.aeruginosa; 5.5% mọc S.pneumoniae.(như việc gia tăng số lần dùng, liều dùng, hoặc bổ Trong số 505 mẫu ngoáy dịch tỵ hầu kết quảsung thêm thuốc giãn phế quản, kháng sinh, và/ vi khuẩn ghi nhận: 5.7% có kết quả dương tínhhoặc corticoid). với influenza A; 2.3% có kết quả dương tính với Các đợt cấp COPD thường do nhiễm vi-rút, vi vi-rút hợp bào hô hấp (RSV); 0.8% influenza B;khuẩn, ô nhiễm không khí (khói thuốc lá, khói bụi 0.8% parainfluenza.…), hoặc bệnh có thể nặng lên do các bệnh đồng Một số kết quả nghiên cứu chứng minh nhữngmắc như suy tim... Tỷ lệ tử vong trong các đợt cấp bệnh nhân đã từng có đợt cấp do P.aeruginosaCOPD nhập viện vào khoảng 2,5%, khoảng 10% có nguy cơ cao hơn mắc các đợt cấp tiếp theobệnh nhân đợt cấp có tăng CO2 máu. Khi bệnh (6) . Một phân tích tổng hợp dữ liệu từ 6 nghiênnhân đã có chẩn đoán COPD tỷ lệ tử vong chung cứu, với 337 đối tượng cho thấy vi khuẩn phátdo tất cả các nguyên nhân khoảng 49% (4). hiện được trên 29% bệnh nhân COPD ổn định Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có đợt cấp và 54% các bệnh nhân đợt cấp COPD. CácCOPD tăng dần theo mức độ nặng. Hurst JR và cs chủng vi khuẩn thường gặp là: H.influenzae vànghiên cứu trên 2.138 bệnh nhân COPD giai đoạn P.aeruginosa. Những bệnh nhân có kết quả cấyII đến IV, theo dõi trong 3 năm, nhận thấy tỷ lệ xuất mọc P.aeruginosa nguy cơ mắc đợt cấp COPD 37Hô hấp số 16/2018Tổng quancao hơn rõ rệt (OR: 11,1; 95% CI: 1,17-105,82). số 4.089 bệnh nhân có đợt cấp COPD. Các bệnhNhư vậy, bên cạnh tần suất các đợt cấp, rối loạn nhân đều được cấy đờm, nhuộm Gram và cấy. Kếtthông khí tắc nghẽn mức độ nặng và rất nặng, tiền quả nhận thấy:sử nhiễm P.aeruginosa cũng là yếu tố làm tăng - 46,4% bệnh nhân có kết quả vi khuẩn dươngtần suất các đợt cấp COPD. tính; Việc phân lập được các chủng vi khuẩn mới - 58,9% bệnh nhân đờm màu xanh có kết quảcó liên quan nhiều hơn tới sự xuất hiện các đợt vi khuẩn dương tính;cấp COPD (7). Vi khuẩn là nguyên nhân hàng đầugây các đợt cấp COPD. Khi có bằng chứng gợi ý - 45,5% bệnh nhân đờm màu vàng có kết quảcăn nguyên gây đợt cấp do vi khuẩn bệnh nhân vi khuẩn dương tính;thường được chỉ định dùng kháng sinh. Việc sử - 39% bệnh nhân đờm đục có kết quả vi khuẩndụng lặp lại các đợt kháng sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Từ dữ liệu nghiên cứu tới các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tổng quanKHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠNTÍNH: TỪ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU TỚI CÁC HƯỚNG DẪN CHẨNĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PGS.TS. NGUYỄN THANH HỒIĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỢT CẤP COPD VÀ MỘT hiện đợt cấp chung theo từng năm là 1,21/ đợt cấp/SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHỈ ĐỊNH ĐIỀU bệnh nhân/ năm. Bệnh nhân COPD giai đoạn II cóTRỊ KHÁNG SINH 0,85 đợt cấp/ năm; Bệnh nhân COPD giai đoạn IIIĐợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là có 1,34 đợt cấp/ năm; Và bệnh nhân COPD giainguyên nhân hàng đầu khiến bệnh nhân nhập viện đoạn IV có trung bình 2 đợt cấp/ năm (5).điều trị. Tỷ lệ tử vong của các bệnh nhân COPD Nguyên nhân gây đợt cấp COPD:tăng rõ rệt mỗi khi có đợt cấp. Các nghiên cứu + Không tìm thấy nguyên nhân: 33% (2,3).đều cho thấy mỗi khi có đợt cấp, tình trạng sứckhỏe chung của bệnh nhân xấu đi rõ rệt, nguy cơ + Các nguyên nhân thường gặp gây đợt cấpxuất hiện các đợt cấp tiếp theo gia tăng, và điểm gồm:chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân xấu đi. - Nhiễm trùng cây khí phế quản. Có nhiều cách định nghĩa về đợt cấp bệnh - Ô nhiễm không khí (khói thuốc, tiếp xúcphổi tắc nghẽn mạn tính (1-3), tuy nhiên, tất cả khói, bụi nghề nghiệp…)các định nghĩa này đều thống nhất ở hai điểm:(1) Tình trạng nặng lên của các triệu chứng hàng Theo Ko FW (2007), nghiên cứu trên 643 đợtngày của bệnh nhân (như khó thở tăng, ho tăng, cấp trên 373 bệnh nhân COPD, với 530 mẫu đờmkhạc đờm tăng và/ hoặc thay đổi màu sắc của được cấy nhận thấy (5): 13% mọc H.influenzae;đờm); (2) Cần sự thay đổi điều trị thông thường 6% mọc P.aeruginosa; 5.5% mọc S.pneumoniae.(như việc gia tăng số lần dùng, liều dùng, hoặc bổ Trong số 505 mẫu ngoáy dịch tỵ hầu kết quảsung thêm thuốc giãn phế quản, kháng sinh, và/ vi khuẩn ghi nhận: 5.7% có kết quả dương tínhhoặc corticoid). với influenza A; 2.3% có kết quả dương tính với Các đợt cấp COPD thường do nhiễm vi-rút, vi vi-rút hợp bào hô hấp (RSV); 0.8% influenza B;khuẩn, ô nhiễm không khí (khói thuốc lá, khói bụi 0.8% parainfluenza.…), hoặc bệnh có thể nặng lên do các bệnh đồng Một số kết quả nghiên cứu chứng minh nhữngmắc như suy tim... Tỷ lệ tử vong trong các đợt cấp bệnh nhân đã từng có đợt cấp do P.aeruginosaCOPD nhập viện vào khoảng 2,5%, khoảng 10% có nguy cơ cao hơn mắc các đợt cấp tiếp theobệnh nhân đợt cấp có tăng CO2 máu. Khi bệnh (6) . Một phân tích tổng hợp dữ liệu từ 6 nghiênnhân đã có chẩn đoán COPD tỷ lệ tử vong chung cứu, với 337 đối tượng cho thấy vi khuẩn phátdo tất cả các nguyên nhân khoảng 49% (4). hiện được trên 29% bệnh nhân COPD ổn định Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có đợt cấp và 54% các bệnh nhân đợt cấp COPD. CácCOPD tăng dần theo mức độ nặng. Hurst JR và cs chủng vi khuẩn thường gặp là: H.influenzae vànghiên cứu trên 2.138 bệnh nhân COPD giai đoạn P.aeruginosa. Những bệnh nhân có kết quả cấyII đến IV, theo dõi trong 3 năm, nhận thấy tỷ lệ xuất mọc P.aeruginosa nguy cơ mắc đợt cấp COPD 37Hô hấp số 16/2018Tổng quancao hơn rõ rệt (OR: 11,1; 95% CI: 1,17-105,82). số 4.089 bệnh nhân có đợt cấp COPD. Các bệnhNhư vậy, bên cạnh tần suất các đợt cấp, rối loạn nhân đều được cấy đờm, nhuộm Gram và cấy. Kếtthông khí tắc nghẽn mức độ nặng và rất nặng, tiền quả nhận thấy:sử nhiễm P.aeruginosa cũng là yếu tố làm tăng - 46,4% bệnh nhân có kết quả vi khuẩn dươngtần suất các đợt cấp COPD. tính; Việc phân lập được các chủng vi khuẩn mới - 58,9% bệnh nhân đờm màu xanh có kết quảcó liên quan nhiều hơn tới sự xuất hiện các đợt vi khuẩn dương tính;cấp COPD (7). Vi khuẩn là nguyên nhân hàng đầugây các đợt cấp COPD. Khi có bằng chứng gợi ý - 45,5% bệnh nhân đờm màu vàng có kết quảcăn nguyên gây đợt cấp do vi khuẩn bệnh nhân vi khuẩn dương tính;thường được chỉ định dùng kháng sinh. Việc sử - 39% bệnh nhân đờm đục có kết quả vi khuẩndụng lặp lại các đợt kháng sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Hô hấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chẩn đoán COPD Điều trị COPD Nhiễm trùng cây khí phế quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
11 trang 170 0 0
-
177 trang 141 0 0
-
114 trang 80 0 0
-
4 trang 74 0 0
-
72 trang 42 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
68 trang 35 0 0
-
86 trang 29 0 0