Danh mục

Khảo sát âm lượng (loudness) các kênh truyền hình tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.14 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một công cụ đo loudness được phát triển trong Matlab dựa trên khuyến nghị ITU-R BS.1770-2 và khuyến nghị EBU R128 dùng để đo loudness các file audio 2 kênh. Dữ liệu thu thập được sẽ tiến hành đo và phân tích mức loudness. Cuối cùng giải pháp chuẩn hóa loudness theo EBU R128 nhằm đạt mức cân bằng loudness cho các chương trình truyền hình tại Việt Nam được đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát âm lượng (loudness) các kênh truyền hình tại Việt Nam Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) Khảo sát âm lượng (loudness) các kênh truyền hình tại Việt Nam Nguyễn Hữu Phong∗ , Nguyễn Đức Hoàng∗ , Đỗ Thế Thiện∗ , Võ Nguyễn Quốc Bảo† , và Huỳnh Hữu Tuệ‡ ∗ Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Truyền hình Email: {phongnguyen; hoangnd; dothethien}@vtv.gov.vn † Phòng Thí Nghiệm Thông Tin Vô Tuyến Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở TP. Hồ Chí Minh Email: baovnq@ptithcm.edu.vn ‡ Khoa Điện Tử - Viễn Thông, Đại Học Quốc Tế, Đại Học Quốc Gia TP.HCM Email: hhtue@hcmiu.edu.vn Tóm tắt nội dung—Âm lượng (loudness) của các kênh theo mức đỉnh (peak normalisation) không phải là cáchtruyền hình có thể thay đổi đột ngột giữa các thể loại thức để xác định âm lượng/độ ồn (loundness) của tínchương trình khác nhau trong cùng một kênh, hoặc khi hiệu âm thanh.chuyển giữa các kênh với nhau. Bài báo này nhằm khảo sát Loudness (âm lượng) có thể hiểu đơn giản là cáchsự thay đổi mức loudness của một số kênh chương trìnhđược lấy mẫu từ các phương thức phân phối quảng bá khác mà người nghe cảm nhận được biên độ âm thanh haynhau: mặt đất, vệ tinh và cáp tại Việt Nam. Mức loudness là thuộc tính về độ nhạy cảm của tai người nghe khicủa cả chương trình truyền hình số và analog được lấy chuyển từ mức im lặng đến mức ồn của âm thanh [1].mẫu và đo đạc. Một công cụ đo loudness được phát triển Loudness đo cảm nhận của tai người nghe về âmtrong Matlab dựa trên khuyến nghị ITU-R BS.1770-2 và thanh, khác với mức áp lực âm thanh (sound pressurekhuyến nghị EBU R128 dùng để đo loudness các file audio level - SPL) chỉ mô tả cường độ âm thanh theo thang2 kênh. Dữ liệu thu thập được sẽ tiến hành đo và phântích mức loudness. Cuối cùng giải pháp chuẩn hóa loudness dB. Loudness chịu ảnh hưởng bởi nhiều thông số hơn sotheo EBU R128 nhằm đạt mức cân bằng loudness cho các với SPL, bao gồm tần số, băng thông và độ lâu của âmchương trình truyền hình tại Việt Nam được đề xuất. thanh [2]. Trong suốt quá trình xem TV (Television), Index Terms—Loudness, ITU-R BS.1770-2, EBU R128, sự thay đổi loudness có thể gây khó chịu cho ngườiTV, Volume control. xem khi họ phải thường xuyên dùng Volume control (điều khiển từ xa) để điều chỉnh lại mức loudness. Ví I. GIỚI THIỆU dụ như khi thực hiện chuyển kênh chương trình, hoặc Âm thanh đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong truyền sự thay đổi âm lượng đột ngột giữa các chương trìnhhình. Trước đây, khi truyền hình còn phát đen trắng, sóng tin tức và chương trình quảng cáo. Nguyên nhân là doyếu, ở những khu vực xa khi xem tín hiệu lúc được lúc các nhà quảng bá đã không thực hiện điều chỉnh mứcmất, âm thanh bị nhiễu nhiều khi át cả âm thanh chính. loudness thống nhất trước khi phát sóng, các kỹ thuậtCùng với sự phát triển của công nghệ, ngành truyền hình nén dải động âm thanh cũng góp phần gây ra sự nhảytại Việt Nam cũng đã phát triển nhanh chóng và ngày mức loudness này, và phương pháp chuẩn hóa âm thanhcàng mang đến cho người xem nhiều chương trình chất theo mức đỉnh trước đây không giải quyết triệt để vấnlượng về nội dung bao gồm cả chất lượng hình ảnh và đề nhảy mức âm lượng. Tiêu chuẩn ITU-R BS.645-2âm thanh. Dù đã được nâng cao về chất lượng âm thanh khuyến nghị chuẩn hóa theo mức đỉnh – 9 dBFS (decibelthì cho đến gần đây, người xem vẫn còn nhiều điều chưa to full scale) [3] dùng máy đo PPM (Peak Programmehài lòng khi mà âm thanh quảng cáo thường đột nhiên Meter) hiện nay vẫn còn nhiều quốc gia sử dụng, trongto hơn nhiều so với âm thanh chương trình đang xem, đó có Việt Nam.hoặc khi chuyển kênh truyền hình thì phải điều chỉnh Gần đây, vấn đề nhảy âm lượng đã được giải quyếtlại âm lượng giữa các kênh. Nghĩa là không có cách nào thông qua khuyến nghị EBU R128 của EBU [4]. Khuyếnđể đo được âm lượng của âm thanh từ phía nhà cung nghị này được xem như một chuẩn mở cho việc cân bằngcấp cho tới phía người xem. Việc chuẩn hóa âm thanh âm lượng của các chương trình audio theo như cách màISBN: 978-604-67-0349-5 358 Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014)người nghe/xem cảm nhận được âm lượng thực tế ...

Tài liệu được xem nhiều: