Danh mục

Khảo sát ảnh hưởng của đường kính bu lông lên độ đàn hồi liên kết chân cột với móng theo tiêu chuẩn Eurocode 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát ảnh hưởng của đường kính bu lông lên độ đàn hồi liên kết chân cột với móng theo tiêu chuẩn Eurocode 3 tiến hành khảo sát ảnh hưởng của đường kính bu lông đến độ cứng chống uốn ban đầu của liên kết cũng như khả năng chịu mô men của chân cột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của đường kính bu lông lên độ đàn hồi liên kết chân cột với móng theo tiêu chuẩn Eurocode 3 Khảo sát ảnh hưởng của đường kính bu lông lên độ đàn hồi liên kết chân cột với móng theo tiêu chuẩn Eurocode 3 Investigation influence of bolt diameter on bending stiffness of column base connection by Eurocode 3 Chu Thị Hoàng Anh Tóm tắt 1. Mở đầu Trong khung thép nhà công nghiệp thì liên kết chân cột với Độ đàn hồi của liên kết giữa cột và móng ảnh hưởng đến sự làm việc của kết cấu khung thép, đến sự phân bố nội lực trong móng thường dùng liên kết với bản đế bằng bu lông neo. Khi khung, nhưng hiện nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách kỹ tính toán thì liên kết này thường được giả định là ngàm cứng. lưỡng. Khi thiết kế vẫn thường giả thiết chân cột liên kết khớp hoặc Tuy nhiên thực tế liên kết có tính đàn hồi. Nó được gọi là liên liên kết ngàm với móng, nhưng thực tế làm việc độ đàn hồi liên kết kết nửa cứng và được đánh giá thông qua đặc trưng là độ chân cột sẽ có giá trị trung gian giữa liên kết ngàm và liên kết khớp. đàn hồi. Độ đàn hồi liên kết chân cột với móng xác định theo Sử dụng phương pháp tổ hợp độ cứng thành phần theo tiêu chuẩn phương pháp tổ hợp độ cứng thành phần tiêu chuẩn Eurocode EC3 hoàn toàn có thể xác định được độ cứng chống uốn ban đầu 3 phụ thuộc nhiều yếu tố như độ cứng và khả năng chịu lực (độ đàn hồi) của liên kết chân cột và móng một cách chính xác thay của bu lông neo, bản đế chịu uốn, bê tông nén và bu lông chịu cho việc thiết kế theo cấu tạo hiện nay. cắt. Trong bài báo này, tác giảgiới thiệu mô hình làm việc và Sau khi xác định được hệ số đàn hồi của liên kết chân cột và cách xác định độ đàn hồi của liên kết chân cột với móng theo móng, có thể phân tích được sự làm việc của khung thép với mô phương pháp tổ hợp thành phần, cũng như cách phân loại liên hình làm việc sát thực tế hơn so với cách tính toán truyền thống kết theo độ đàn hồi này. Các ví dụ tính toán được đưa ra nhằm (giả thiết liên kết ngàm hoặc liên kết khớp).Phân tích khung thép khảo sát ảnh hưởng của đường kính bu lôngđến độ đàn hồi có xét đến độ đàn hồi liên kết của chân cột với móng sẽ cho giá trị liên kết. Đây là cơ sở để giúp các kĩ sư thiết kế chọn lựa bu lông momen chân cột nhỏ hơn so với khi giả thiết là liên kết ngàm, do trong cấu tạo liên kết chân cột với móng. vậy chiều dầy bản đế và cấu tạo móng sẽ nhỏ hơn, nhưng chuyển Từ khóa: độ cứng, phương pháp tổ hợp thành phần, chiều dày bản đế, vị sẽ lớn hơn [4,5]. Do vậy khi thiết kế kết cấu khung, đặc biệt với bulông neo, uốn, kéo, nén nhà công nghiệp một tầng có cầu trục cần xét đến độ đàn hồi của liên kết giữa chân cột và móng để việc tính toán nội lực và chuyển vị được chính xác hơn. Abstract Hình 1 mô tả các phân tố tạo thành chân cột và sự làm việc In the steel frame, column base connections are formed by the của nó theo phương pháp tổ hợp độ cứng thành phần và sử dụng anchor bolts and the base plates. In calculation, these joints are often để tính hệ số đàn hồi của liên kết chân cột. Đặc tính của mỗi phân considered rigid joint. But they are elastic and work in stage between tố được nghiên cứu, các đặc trưng cơ học có liên quan được xác rigid and spring. They are called “semi-rigid connection” which định như cường độ, độ cứng và khả năng biến dạng. Độ đàn hồi have stiffness. Stiffness of column base connection by “component của liên kết chân cột và móng phụ thuộc vào độ cứng và khả năng approach” Eurocode 3 (EC3) depends on the stiffness and resistance chịu lực của các phân tố cấu tạo nên chân cột như: bu lông neo of the anchor bolt in tension, the base plate in bending, the concrete chịu kéo và bản đế chịu uốn; bê tông chịu nén và bản đế chịu uốn; in compression and the anchor bolt in shear. In this paper, the bu lông neo chịu kéo, bu lông neo chịu cắt [2]. Khi ghép các phân component model and calculating of the stiffness of column base tố cấu tạo nên liên kết, đặc tính cơ học của các phân tố được kết connection and the classification of column base connection are hợp để xác định khả năng chịu lực, cũng như góc xoay của liên presented. Numeral examples are given to investigate the influence kết. of bolt diameter on column base connection stiffness. The results Giá trị momen tác dụng lên liên kết là MSd và giá trị của lực dọc help the civil engineers choose the optimal bolt diameter on the tác dụng lên liên kết là NSd. Lực kéo Ft,Rd tác dụng lên bu lông và connection. lực nén được giả thiết tác ...

Tài liệu được xem nhiều: