Khảo sát ảnh hưởng của luân canh đến sinh trưởng, năng suất và hấp thu dinh dưỡng của cây bắp lai trồng trên đất phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của luân canh cây đậu xanh, mè và ớt vụ hè thu đến sinh trưởng và năng suất bắp lai vụ Đông Xuân; (ii) xác định và đánh giá lượng dưỡng chất lấy đi của cây bắp lai. Thí nghiệm nông trại (on-farm research) được thực hiện trên 6 ruộng nông dân (với mỗi ruộng là một lần lặp lại) vào vụ Hè Thu (tháng 7/2014 đến tháng 11/2014) và Đông Xuân (tháng 12/2014 đến tháng 3/2015) ở An Phú - An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của luân canh đến sinh trưởng, năng suất và hấp thu dinh dưỡng của cây bắp lai trồng trên đất phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu LongHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiKHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH ĐẾN SINH TRƯỞNG,NĂNG SUẤT VÀ HẤP THU DINH DƯỠNG CỦA CÂY BẮP LAITRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu, Lê Phước Toàn,Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc HưngTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của luân canh cây đậu xanh, mè và ớtvụ hè thu đến sinh trưởng và năng suất bắp lai vụ Đông Xuân; (ii) xác định và đánh giá lượng dưỡngchất lấy đi của cây bắp lai. Thí nghiệm nông trại (on-farm research) được thực hiện trên 6 ruộng nôngdân (với mỗi ruộng là một lần lặp lại) vào vụ Hè Thu (tháng 7/2014 đến tháng 11/2014) và Đông Xuân(tháng 12/2014 đến tháng 3/2015) ở An Phú - An Giang. Các nghiệm thức thí nghiệm: (i) bắp - bắp,(ii) đậu xanh - bắp, (iii) mè - bắp và (iv) ớt - bắp. Kết quả thí nghiệm cho thấy loại cây trồng luân canhở vụ Hè Thu có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất bắp lai ở vụ Đông Xuân. Cụ thể, nếu trồngđậu xanh vụ Hè Thu thì cây sinh trưởng, phát triển (số lá, chiều cao và số trái) tốt hơn, từ đó làm tăngnăng suất bắp lai vụ Đông Xuân so với mô hình trồng mè, bắp và ớt ở vụ Hè Thu. Với công thức bóncho bắp lai trên đất phù sa An Phú là 200 N - 90 P2O5 - 80 K2O kg/ha, tổng lượng dưỡng chất NPK lấyđi của cây bắp lai trồng vụ Đông Xuân sau khi đã hoàn trả thân lá bắp trong mô hình luân canh sauđậu xanh Hè Thu khoảng 345 kg/ha. Lượng dưỡng chất canxi và magiê được cây bắp lai trồng ở AnPhú lấy đi khoảng 20 kg Ca/ha và 40 kg Mg/ha. Dưỡng chất Cu, Fe, Zn, Mn được lấy đi từ đất theothứ tự: 0,17 - 3,17 - 0,40 - 0,25 kg/ha. Tình trạng dưỡng chất của bắp lai ở An Phú được đánh giá quahàm lượng: N, P2O5, K2O trong lá ở ngưỡng thiếu; Ca, Mg và Cu, Fe, Zn, Mn ở ngưỡng không thiếu.Cần tái sử dụng thân lá cây bắp lai để hoàn trả lại cho đất.Từ khóa: Bắp lai, hấp thu, luân canh, năng suất, sinh trưởng.I. ĐẶT VẤN ĐỀCanh tác bắp lai yêu cầu một lượngdưỡng chất lớn để đạt năng suất tối ưu, lượngdưỡng chất NPK lấy đi khoảng 168 - 208, 41 58 và 125 - 158 kg ha-1 khi năng suất 8,0 - 8,3tấn ha-1 trên đất phù sa ở Ô Môn - Cần Thơ vàGiồng Riềng - Kiên Giang (Nguyễn QuốcKhương và Ngô Ngọc Hưng, 2011). Vì vậy,việc canh tác thâm canh cây bắp lai có thể dẫnđến thiết hụt dưỡng chất. Cụ thể, cân đốidưỡng chất lân dựa trên lượng lân cây hút vàlượng lân được bón là -25 kg P2O5 ha-1 trongđiều kiện canh tác bắp lai ở An Phú (NguyễnVăn Chương và Ngô Ngọc Hưng, 2012), cânđối kali là -39,5 kg K2O ha-1 (Huỳnh Thị BíchDư, 2011). Mức độ thiếu hụt dinh dưỡng ảnhhưởng lớn đến năng suất bắp lai được xác địnhtheo thứ tự là N >> P > K tại Sóc Trăng và N >P > K > Ca > Mg tại An Phú - An Giang (NgôNgọc Hưng và ctv., 2014). Kết quả điều tra củaLâm Thị Ngọc Dung (2014) cho thấy nông dântrong vùng chưa chú ý đến việc bổ sung cácchất trung, vi lượng, đặc biệt trên đất trồngmàu. Luân canh bắp với cây họ đậu không chỉgóp phần cải thiện các đặc tính lý, hóa và sinhhọc đất (Aziz et al., 2011; Neugschwandtner etal., 2014) mà còn gia tăng năng suất bắp vớinăng suất bắp sau vụ đậu tăng 1,2 và 1,3 lầntheo thứ tự bắp - không canh tác hay bắp - bắp(Yusuf et al., 2009b). Trong điều kiện thực tế ởAn Phú - An Giang người dân còn luân canhcây bắp lai với một số cây trồng khác như ớt vàmè. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm mụctiêu: (i) đánh giá ảnh hưởng của luân canh câyđậu xanh, mè và ớt vụ Hè Thu đến sinh trưởngvà năng suất bắp lai vụ Đông Xuân; (ii) xácđịnh và đánh giá lượng dưỡng chất lấy đi củacây bắp lai.II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Phương tiệnThí nghiệm được thực hiện tại 03 xã củahuyện An Phú, tỉnh An Giang từ tháng 7 năm2014 đến tháng 3 năm 2015.Giống bắp lai được sử dụng là NK7328,mật độ 60 x 30 với 2 hạt/lỗ. Giống đậu xanhđược sử dụng là CS208, giống ớt là TN16,giống mè đen V36.Các loại phân bón được sử dụng: urê(46% N), supe lân (16% P2O5), KCl (60% K2O).1079VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM2.2. Phương pháp2.2.1. Bố trí thí nghiệm và công thức bón phânThí nghiệm nông trại được thực hiệntrên 6 ruộng nông dân (mỗi xã có hai ruộng thínghiệm) vào Hè Thu 2014 (từ giữa tháng 7 đếntháng 11) và Đông Xuân 2014 - 2015 (từ giữatháng 12 đến tháng 3). Diện tích mỗi nghiệmthức thí nghiệm là 36 m2. Các nghiệm thức thínghiệm được trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Các nghiệm thức trong thí nghiệmluân canhST Nghiệm Hè Thu 2014 Đông Xuân 2014 Tthức(vụ trước)2015 (vụ sau)1B-BBắpBắp2Đ-BĐậu xanhBắp3M-BMè đenBắp4O-BỚtBắpCông thức bón phân cho các loại câytrồng được thể hiện ở bảng 2.Bảng 2: Công thức phân cho thí nghiệmLoại câytrồngBắp laiĐậu xanhỚtMè đenCông thức phân bón(N - P2O5 - K2O)200 - 90 - 8060 - 40 - 40180 - 140 - 50100 - 60 - 60Các thời điểm bón phân:Lần 1: bón lót toàn bộ phân lân.L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của luân canh đến sinh trưởng, năng suất và hấp thu dinh dưỡng của cây bắp lai trồng trên đất phù sa ở Đồng bằng Sông Cửu LongHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiKHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA LUÂN CANH ĐẾN SINH TRƯỞNG,NĂNG SUẤT VÀ HẤP THU DINH DƯỠNG CỦA CÂY BẮP LAITRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLê Văn Dang, Trần Ngọc Hữu, Lê Phước Toàn,Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc HưngTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng của luân canh cây đậu xanh, mè và ớtvụ hè thu đến sinh trưởng và năng suất bắp lai vụ Đông Xuân; (ii) xác định và đánh giá lượng dưỡngchất lấy đi của cây bắp lai. Thí nghiệm nông trại (on-farm research) được thực hiện trên 6 ruộng nôngdân (với mỗi ruộng là một lần lặp lại) vào vụ Hè Thu (tháng 7/2014 đến tháng 11/2014) và Đông Xuân(tháng 12/2014 đến tháng 3/2015) ở An Phú - An Giang. Các nghiệm thức thí nghiệm: (i) bắp - bắp,(ii) đậu xanh - bắp, (iii) mè - bắp và (iv) ớt - bắp. Kết quả thí nghiệm cho thấy loại cây trồng luân canhở vụ Hè Thu có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất bắp lai ở vụ Đông Xuân. Cụ thể, nếu trồngđậu xanh vụ Hè Thu thì cây sinh trưởng, phát triển (số lá, chiều cao và số trái) tốt hơn, từ đó làm tăngnăng suất bắp lai vụ Đông Xuân so với mô hình trồng mè, bắp và ớt ở vụ Hè Thu. Với công thức bóncho bắp lai trên đất phù sa An Phú là 200 N - 90 P2O5 - 80 K2O kg/ha, tổng lượng dưỡng chất NPK lấyđi của cây bắp lai trồng vụ Đông Xuân sau khi đã hoàn trả thân lá bắp trong mô hình luân canh sauđậu xanh Hè Thu khoảng 345 kg/ha. Lượng dưỡng chất canxi và magiê được cây bắp lai trồng ở AnPhú lấy đi khoảng 20 kg Ca/ha và 40 kg Mg/ha. Dưỡng chất Cu, Fe, Zn, Mn được lấy đi từ đất theothứ tự: 0,17 - 3,17 - 0,40 - 0,25 kg/ha. Tình trạng dưỡng chất của bắp lai ở An Phú được đánh giá quahàm lượng: N, P2O5, K2O trong lá ở ngưỡng thiếu; Ca, Mg và Cu, Fe, Zn, Mn ở ngưỡng không thiếu.Cần tái sử dụng thân lá cây bắp lai để hoàn trả lại cho đất.Từ khóa: Bắp lai, hấp thu, luân canh, năng suất, sinh trưởng.I. ĐẶT VẤN ĐỀCanh tác bắp lai yêu cầu một lượngdưỡng chất lớn để đạt năng suất tối ưu, lượngdưỡng chất NPK lấy đi khoảng 168 - 208, 41 58 và 125 - 158 kg ha-1 khi năng suất 8,0 - 8,3tấn ha-1 trên đất phù sa ở Ô Môn - Cần Thơ vàGiồng Riềng - Kiên Giang (Nguyễn QuốcKhương và Ngô Ngọc Hưng, 2011). Vì vậy,việc canh tác thâm canh cây bắp lai có thể dẫnđến thiết hụt dưỡng chất. Cụ thể, cân đốidưỡng chất lân dựa trên lượng lân cây hút vàlượng lân được bón là -25 kg P2O5 ha-1 trongđiều kiện canh tác bắp lai ở An Phú (NguyễnVăn Chương và Ngô Ngọc Hưng, 2012), cânđối kali là -39,5 kg K2O ha-1 (Huỳnh Thị BíchDư, 2011). Mức độ thiếu hụt dinh dưỡng ảnhhưởng lớn đến năng suất bắp lai được xác địnhtheo thứ tự là N >> P > K tại Sóc Trăng và N >P > K > Ca > Mg tại An Phú - An Giang (NgôNgọc Hưng và ctv., 2014). Kết quả điều tra củaLâm Thị Ngọc Dung (2014) cho thấy nông dântrong vùng chưa chú ý đến việc bổ sung cácchất trung, vi lượng, đặc biệt trên đất trồngmàu. Luân canh bắp với cây họ đậu không chỉgóp phần cải thiện các đặc tính lý, hóa và sinhhọc đất (Aziz et al., 2011; Neugschwandtner etal., 2014) mà còn gia tăng năng suất bắp vớinăng suất bắp sau vụ đậu tăng 1,2 và 1,3 lầntheo thứ tự bắp - không canh tác hay bắp - bắp(Yusuf et al., 2009b). Trong điều kiện thực tế ởAn Phú - An Giang người dân còn luân canhcây bắp lai với một số cây trồng khác như ớt vàmè. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm mụctiêu: (i) đánh giá ảnh hưởng của luân canh câyđậu xanh, mè và ớt vụ Hè Thu đến sinh trưởngvà năng suất bắp lai vụ Đông Xuân; (ii) xácđịnh và đánh giá lượng dưỡng chất lấy đi củacây bắp lai.II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Phương tiệnThí nghiệm được thực hiện tại 03 xã củahuyện An Phú, tỉnh An Giang từ tháng 7 năm2014 đến tháng 3 năm 2015.Giống bắp lai được sử dụng là NK7328,mật độ 60 x 30 với 2 hạt/lỗ. Giống đậu xanhđược sử dụng là CS208, giống ớt là TN16,giống mè đen V36.Các loại phân bón được sử dụng: urê(46% N), supe lân (16% P2O5), KCl (60% K2O).1079VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM2.2. Phương pháp2.2.1. Bố trí thí nghiệm và công thức bón phânThí nghiệm nông trại được thực hiệntrên 6 ruộng nông dân (mỗi xã có hai ruộng thínghiệm) vào Hè Thu 2014 (từ giữa tháng 7 đếntháng 11) và Đông Xuân 2014 - 2015 (từ giữatháng 12 đến tháng 3). Diện tích mỗi nghiệmthức thí nghiệm là 36 m2. Các nghiệm thức thínghiệm được trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Các nghiệm thức trong thí nghiệmluân canhST Nghiệm Hè Thu 2014 Đông Xuân 2014 Tthức(vụ trước)2015 (vụ sau)1B-BBắpBắp2Đ-BĐậu xanhBắp3M-BMè đenBắp4O-BỚtBắpCông thức bón phân cho các loại câytrồng được thể hiện ở bảng 2.Bảng 2: Công thức phân cho thí nghiệmLoại câytrồngBắp laiĐậu xanhỚtMè đenCông thức phân bón(N - P2O5 - K2O)200 - 90 - 8060 - 40 - 40180 - 140 - 50100 - 60 - 60Các thời điểm bón phân:Lần 1: bón lót toàn bộ phân lân.L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Kỹ thuật luân canh Hấp thu dinh dưỡng Cây bắp lai Đất phù saGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 106 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 68 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 45 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 33 0 0 -
2 trang 32 0 0