Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa cúc và dịch chanh phối chế đến chất lượng và giá trị cảm quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa cúc và dịch chanh phối chế đến chất lượng và giá trị cảm quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai trình bày khảo sát tỷ lệ mần ri và hoa cúc thích hợp để đạt giá trị cảm quan cao và ảnh hưởng của độ brix và tỷ lệ nước ép chanh đến hàm lượng axit tổng, độ pH và giá trị cảm quan của sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa cúc và dịch chanh phối chế đến chất lượng và giá trị cảm quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai TC. DD & TP 14 (6) – 2018 KH¶O S¸T ¶NH H¦ëNG CñA Tû LÖ NGUY£N LIÖU MÇN RI, HOA CóC Vµ, DÞCH CHANH PHèI CHÕ §ÕN CHÊT L¦îNG Vµ GI¸ TRÞ C¶M QUAN CñA TRµ MÇN RI Vµ HOA CóC §ãNG CHAI Diệp Kim Quyên1 Mần ri hoa tím là một loài thực vật có hoa thuộc chi Cleome thuộc họ Cleomaceae. Mần ri có mùi thơm nhẹ, tính ấm, có khả năng giải độc gan. Hoa cúc được sử dụng phổ biến trên thế giới với mùi thơm rất dễ chịu. Hoa cúc có công dụng bảo vệ tim, tăng cường hệ miễn dịch, làm dịu các dây thần kinh và điều trị các vấn đề hô hấp. Mần ri rất dễ trồng và rẻ vì thế kết hợp cùng với hoa cúc để tăng hương thơm và hài hòa màu sắc. Sự kết hợp giữa mần ri và hoa cúc tạo ra một sản phẩm trà giải khát có chất lượng, cần thiết và phù hợp với mọi người. Nghiên cứu này được tiến hành để khảo sát tỷ lệ mần ri và hoa cúc thích hợp để đạt giá trị cảm quan cao và ảnh hưởng của độ brix và tỷ lệ nước ép chanh đến hàm lượng axit tổng, độ pH và giá trị cảm quan của sản phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tối ưu của mần ri là 15%, hoa cúc là 1,5%, độ brix là 12 và 4% nước ép chanh là sự lựa chọn tối ưu cho sản phẩm. Từ khóa: Mần ri hoa tím, hoa cúc, trà đóng chai, tỷ lệ nguyên liệu, chất lượng, cảm quan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mần ri rất dễ trồng, là nguồn nguyên Mần ri hoa tím (Cleome chelidonii liệu dồi dào, giá thấp lại chứa nhiều dược L.f) là loại cây thảo dược phân bố khắp tính nên nếu kết hợp cùng với hoa cúc sẽ các vùng nhiệt đới và mọc nhiều và tạo ra một sản phẩm mùi vị hài hòa, giải quanh năm ở nước ta. Mần ri có mùi nhiệt nên rất tốt cho sức khỏe. Xuất phát thơm nhẹ, tính ấm, giải độc gan. Vì vậy, từ vấn đề này, nghiên cứu khảo sát ảnh mần ri thường được dùng làm thuốc hỗ hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa trợ điều trị bệnh cảm cúm, nhức đầu, cúc và ảnh hưởng của độ brix, dịch chanh điều trị viêm cầu thận mãn tính. phối chế đến chất lượng và giá trị cảm Hoa cúc (Chrysanthemum indicum) quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai là hoa trồng phổ biến ở nước ta, sử dụng nhằm mục đích tạo ra sản phẩm chất trong đông y từ rất lâu đời. Hoa có vị lượng, chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu đắng nhẹ, hương thơm dễ chịu, tính mát. ngày càng cao của con người. Hoa cúc chứa các vitamin, khoáng chất và các chất chống oxi hóa như II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP carotenoid, flavonoid, viatmin A, tinh 2.1 Nguyên liệu dầu. Hiện nay, hoa cúc thường dùng nấu Mần ri được hái tự nhiên ở Huyện trà để hỗ trợ chữa các chứng đau mắt, Chợ Mới, An Giang. Hoa cúc sấy khô, chóng mặt, viêm mũi, cảm lạnh, cúm, chanh núm và đường saccharose từ huyết áp cao, viêm gan. đường Biên Hòa được mua tại siêu thị Ths. - Trường Đại học An Giang Ngày nhận bài: 5/11/2018 1 Email: dkquyen@agu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 5/12/2018 Ngày đăng bài: 25/12/2018 58 TC. DD & TP 14 (6) – 2018 Coopmark (Long Xuyên). tỷ lệ lần lượt là: 2%, 4%, 6%. Sau khi 2.2. Thiết bị nghiên cứu phối chế thì tiến hành rót chai, ghép nắp Nghiên cứu tại khu thí nghiệm Bộ và thanh trùng với nhiệt độ và thời gian môn Công nghệ thực phẩm, Trường Đại cố định là 900C trong 15 phút và sau đó học An Giang. tiến hành đánh giá các chỉ tiêu. 2.2. Bố trí thí nghiệm 2.3. Phân tích hóa lý 2.2.1. Qui trình 2.3.1 Hàm lượng axit tổng Mần ri → Rửa → Cắt nhỏ → Trích Phương pháp: Dùng dung dịch kiềm ly →Bổ sung hoa cúc khô, đường, dịch để trung hòa hết các axit trong mẫu với ép chanh→Thanh trùng → Rót chai chất chỉ thị màu là phenolphtalein đến →Sản phẩm. màu hồng nhạt bền vững [6]. 2.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn 2.3.2. Đo nồng độ chất khô hòa tan giữa mần ri và hoa cúc đến giá trị dinh (tính theo 0Bx) dưỡng và giá trị cảm quan của trà mần Đo độ 0Bx bằng Brix kế cầm tay có ri và hoa cúc thang đo tối đa 30 độ brix. Mần ri và hoa cúc sau khi đem về sẽ 2.3.3. Đo pH. được rửa sạch để loại bỏ tạp chất, bụi bẩn Đo pH bằng máy đo pH để bàn. và một phần vi sinh vật, cắt nhỏ. Lượng 2.3.4. Đo độ màu Lab. (trong thang mần ri được bổ sung với tỷ lệ 5%, 10%, Lab) 15% so với thể tích nước. Bổ sung 1000 Đo giá trị màu Lab bằng máy đo màu ml nước vào nguyên liệu và tiến hành CR-400 Konica Minolta. đun đến 950C trong vòng 15 phút sau đó 2.4. Đánh giá cảm quan bổ sung hoa cúc với tỷ lệ 0,5%, 1%, Đánh giá cảm quan sản phẩm theo 1,5%, 2% để trong 5 phút. Tiếp theo sẽ phương pháp QDA (quantitative De- lọc và bổ sung đường, dịch ép chanh scriptive Analysis). Các thành viên đánh (dịch chanh đã lọc qua 2 lớp giấy lọc giá được yêu cầu cho điểm từ 1-5 theo dạng phễu), sau đó rót chai, đóng nắp, chỉ tiêu mô tả về màu sắc, mùi, vị và mức thanh trùng với nhiệt độ và thời gian cố độ ưa thích với thang điểm từ 1-9. định là 900C trong 15 phút. Sau cùng, Đánh giá cảm quan sản phẩm (trạng tiến hành đánh giá, thu thập số liệu, chọn thái, màu sắc, mùi vị) bằng phương pháp ra mẫu tối ưu cho thí nghiêm tiếp theo. mô tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa cúc và dịch chanh phối chế đến chất lượng và giá trị cảm quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai TC. DD & TP 14 (6) – 2018 KH¶O S¸T ¶NH H¦ëNG CñA Tû LÖ NGUY£N LIÖU MÇN RI, HOA CóC Vµ, DÞCH CHANH PHèI CHÕ §ÕN CHÊT L¦îNG Vµ GI¸ TRÞ C¶M QUAN CñA TRµ MÇN RI Vµ HOA CóC §ãNG CHAI Diệp Kim Quyên1 Mần ri hoa tím là một loài thực vật có hoa thuộc chi Cleome thuộc họ Cleomaceae. Mần ri có mùi thơm nhẹ, tính ấm, có khả năng giải độc gan. Hoa cúc được sử dụng phổ biến trên thế giới với mùi thơm rất dễ chịu. Hoa cúc có công dụng bảo vệ tim, tăng cường hệ miễn dịch, làm dịu các dây thần kinh và điều trị các vấn đề hô hấp. Mần ri rất dễ trồng và rẻ vì thế kết hợp cùng với hoa cúc để tăng hương thơm và hài hòa màu sắc. Sự kết hợp giữa mần ri và hoa cúc tạo ra một sản phẩm trà giải khát có chất lượng, cần thiết và phù hợp với mọi người. Nghiên cứu này được tiến hành để khảo sát tỷ lệ mần ri và hoa cúc thích hợp để đạt giá trị cảm quan cao và ảnh hưởng của độ brix và tỷ lệ nước ép chanh đến hàm lượng axit tổng, độ pH và giá trị cảm quan của sản phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tối ưu của mần ri là 15%, hoa cúc là 1,5%, độ brix là 12 và 4% nước ép chanh là sự lựa chọn tối ưu cho sản phẩm. Từ khóa: Mần ri hoa tím, hoa cúc, trà đóng chai, tỷ lệ nguyên liệu, chất lượng, cảm quan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mần ri rất dễ trồng, là nguồn nguyên Mần ri hoa tím (Cleome chelidonii liệu dồi dào, giá thấp lại chứa nhiều dược L.f) là loại cây thảo dược phân bố khắp tính nên nếu kết hợp cùng với hoa cúc sẽ các vùng nhiệt đới và mọc nhiều và tạo ra một sản phẩm mùi vị hài hòa, giải quanh năm ở nước ta. Mần ri có mùi nhiệt nên rất tốt cho sức khỏe. Xuất phát thơm nhẹ, tính ấm, giải độc gan. Vì vậy, từ vấn đề này, nghiên cứu khảo sát ảnh mần ri thường được dùng làm thuốc hỗ hưởng của tỷ lệ nguyên liệu mần ri, hoa trợ điều trị bệnh cảm cúm, nhức đầu, cúc và ảnh hưởng của độ brix, dịch chanh điều trị viêm cầu thận mãn tính. phối chế đến chất lượng và giá trị cảm Hoa cúc (Chrysanthemum indicum) quan của trà mần ri và hoa cúc đóng chai là hoa trồng phổ biến ở nước ta, sử dụng nhằm mục đích tạo ra sản phẩm chất trong đông y từ rất lâu đời. Hoa có vị lượng, chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu đắng nhẹ, hương thơm dễ chịu, tính mát. ngày càng cao của con người. Hoa cúc chứa các vitamin, khoáng chất và các chất chống oxi hóa như II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP carotenoid, flavonoid, viatmin A, tinh 2.1 Nguyên liệu dầu. Hiện nay, hoa cúc thường dùng nấu Mần ri được hái tự nhiên ở Huyện trà để hỗ trợ chữa các chứng đau mắt, Chợ Mới, An Giang. Hoa cúc sấy khô, chóng mặt, viêm mũi, cảm lạnh, cúm, chanh núm và đường saccharose từ huyết áp cao, viêm gan. đường Biên Hòa được mua tại siêu thị Ths. - Trường Đại học An Giang Ngày nhận bài: 5/11/2018 1 Email: dkquyen@agu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 5/12/2018 Ngày đăng bài: 25/12/2018 58 TC. DD & TP 14 (6) – 2018 Coopmark (Long Xuyên). tỷ lệ lần lượt là: 2%, 4%, 6%. Sau khi 2.2. Thiết bị nghiên cứu phối chế thì tiến hành rót chai, ghép nắp Nghiên cứu tại khu thí nghiệm Bộ và thanh trùng với nhiệt độ và thời gian môn Công nghệ thực phẩm, Trường Đại cố định là 900C trong 15 phút và sau đó học An Giang. tiến hành đánh giá các chỉ tiêu. 2.2. Bố trí thí nghiệm 2.3. Phân tích hóa lý 2.2.1. Qui trình 2.3.1 Hàm lượng axit tổng Mần ri → Rửa → Cắt nhỏ → Trích Phương pháp: Dùng dung dịch kiềm ly →Bổ sung hoa cúc khô, đường, dịch để trung hòa hết các axit trong mẫu với ép chanh→Thanh trùng → Rót chai chất chỉ thị màu là phenolphtalein đến →Sản phẩm. màu hồng nhạt bền vững [6]. 2.2.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn 2.3.2. Đo nồng độ chất khô hòa tan giữa mần ri và hoa cúc đến giá trị dinh (tính theo 0Bx) dưỡng và giá trị cảm quan của trà mần Đo độ 0Bx bằng Brix kế cầm tay có ri và hoa cúc thang đo tối đa 30 độ brix. Mần ri và hoa cúc sau khi đem về sẽ 2.3.3. Đo pH. được rửa sạch để loại bỏ tạp chất, bụi bẩn Đo pH bằng máy đo pH để bàn. và một phần vi sinh vật, cắt nhỏ. Lượng 2.3.4. Đo độ màu Lab. (trong thang mần ri được bổ sung với tỷ lệ 5%, 10%, Lab) 15% so với thể tích nước. Bổ sung 1000 Đo giá trị màu Lab bằng máy đo màu ml nước vào nguyên liệu và tiến hành CR-400 Konica Minolta. đun đến 950C trong vòng 15 phút sau đó 2.4. Đánh giá cảm quan bổ sung hoa cúc với tỷ lệ 0,5%, 1%, Đánh giá cảm quan sản phẩm theo 1,5%, 2% để trong 5 phút. Tiếp theo sẽ phương pháp QDA (quantitative De- lọc và bổ sung đường, dịch ép chanh scriptive Analysis). Các thành viên đánh (dịch chanh đã lọc qua 2 lớp giấy lọc giá được yêu cầu cho điểm từ 1-5 theo dạng phễu), sau đó rót chai, đóng nắp, chỉ tiêu mô tả về màu sắc, mùi, vị và mức thanh trùng với nhiệt độ và thời gian cố độ ưa thích với thang điểm từ 1-9. định là 900C trong 15 phút. Sau cùng, Đánh giá cảm quan sản phẩm (trạng tiến hành đánh giá, thu thập số liệu, chọn thái, màu sắc, mùi vị) bằng phương pháp ra mẫu tối ưu cho thí nghiêm tiếp theo. mô tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Mần ri hoa tím Cây thảo dược Kiểm nghiệm lương thực Phân tích cảm quan thực phẩm Dược liệu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 134 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm: Phần 1
93 trang 77 0 0 -
51 trang 60 0 0
-
176 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 50 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm: Phần 2
51 trang 48 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 43 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
11 trang 41 0 0
-
9 trang 40 0 0