Danh mục

Khảo sát biến chứng của tai biến răng khôn hàm dưới từ 1/1/2015 – 30/6/2016

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm tình trạng mọc răng khôn hàm dưới ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang (Trong thời gian tháng 1/2015 đến 6/2016). Nhận xét sự liên quan giữa tình trạng mọc răng khôn hàm dưới với các tai biến tại chỗ ở những bệnh nhân nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát biến chứng của tai biến răng khôn hàm dưới từ 1/1/2015 – 30/6/2016Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG CỦA TAI BIẾN RĂNG KHÔN HÀM DƢỚI TỪ 1/1/2015 – 30/6/2016 Nguyễn Viết Tuấn, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Trương Huỳnh Khanh, Huỳnh Thị Như ThủyTÓM TẮT Răng hàm lớn thứ 3 còn được gọi là Răng khôn. Các răng khôn hàm dưới có thể gâynên những tai biến. Các tai biến do răng gây nên, đặc biệt là do răng khôn hàm dưới, nếukhông được xử trí kịp thời, hợp lý sẽ có thể gây ra hậu quả ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm tình trạng mọc răng khôn hàm dưới ở bệnh nhân điều trị tại Bệnhviện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang (Trong thời gian tháng 1/2015 đến 6/2016). Nhận xét sự liên quan giữa tình trạng mọc răng khôn hàm dưới với các tai biến tạichỗ ở những bệnh nhân nói trên Đối tượng nghiên cứu: Những bệnh nhân có tai biến tại chỗ do tình trạng mọc của răng khôn hàm dưới điềutrị tại Khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh An Giang: Từ ngày 1/1/2015đến ngày 30/6/2016 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả cắt ngang. Kết quả:Tỷ lệ chung của răng khôn hàm dưới mọc ở các tư thế: Thẳng (48.1%), Lệch (43.7%),Ngầm: (8.2%)Bệnh nhân bị tai biến tại chỗ do răng khôn hàm dưới ở lứa tuổi (>25) chiếm tỷ lệ cao hơn sovới bệnh nhân ở lứa tuổi 18 – 25.Trong các tai biến do răng khôn hàm dưới gặp chủ yếu là tai biến Viêm quanh thân răng(53.8%).Có 143 bệnh nhân bị TBTC không phải lần đầu , chiếm tỷ lệ 90.5%.Các tai biến tại chỗ do răng khôn hàm dưới gây nên gặp chủ yếu do răng mọc lệch và mọcthẳng.Các tai biến do răng khôn hàm dưới gây ra thông thường chỉ điều trị từ 1 – 4 ngày (70.3%)và chỉ với 1 nhóm kháng sinh (88%). Riêng tai biến viêm mô tế bào lan tỏa nhóm có số ngàyđiều trị >= 5 ngày và phải sử dụng từ 2 nhóm kháng sinh trở lên. Tai biến viêm mô tế bàolan tỏa do răng khôn hàm dưới có vẻ là tai biến tốn tiền của và thời gian điều trị hơn các taibiến khác. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Răng hàm lớn thứ 3 còn được gọi là Răng khôn. Răng khôn có thời gian hình thành,phát triển, mọc lên kéo dài và muộn nhất so với tất cả các răng trên cung hàm. Do có thờigian hình thành, phát triển và mọc lên muộn so với các răng khác, ở trong vùng góc hàmchật hẹp nên răng khôn hàm dưới luôn có xu hướng thiếu chỗ, thường có hiện tượng mọclệch, ngầm; Đó là một trong những nguyên nhân chình làm răng gây các tai biến. Các taibiến này có thể ở xa vùng hàm mặt như tai biến cho tim,thận, khớp; Có thể ở ngay tại chỗnhư viêm nướu quanh răng, viêm mô tế bào vùng hàm mặt, viêm xương hàm... với các thểcấp hoặc mạn tính hoặc tai biến cho răng 7, thay đổi khớp cắn..v.v. Các tai biến do răng gâyBệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 122Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016nên, đặc biệt là do răng khôn hàm dưới, nếu không được xử trí kịp thời, hợp lý sẽ có thể gâyra hậu quả ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Những nghiên cứu về tình trạng răng khôn củaArcher, Parant cho thấy tỷ lệ thanh niên ở Pháp, Mỹ có răng khôn mọc ngầm khoảng10%-20%. Ở Việt nam theo kết quả của các tác giả: Phạm Như Hải năm (1999) ở sinh viên lứatuổi 20-25 có răng khôn hàm dưới lệch, ngầm khoảng 30-40%, Nguyễn Anh Tùng (2007) ởbệnh nhân tại Viện RHM Quốc gia tỷ lệ có răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm khoảng 42,73%.Các răng khôn hàm dưới có thể gây nên những tai biến, trong số đó tai biến nhiễm trùngchiếm tới 96%-98%. Theo Phạm thái Hà (2007) tai biến tại chỗ do răng khôn hàm dưới mọclệch, ngầm như: Viêm quanh thân răng (VQTR) 66%; Viêm tấy vùng cơ cắn là 3,97%; Ápxe vùng cơ mút là 1,98%; Sâu cổ răng 7 là 51,68%; Loét niêm mạc là 7,35%; Tiêu xương ổrăng mặt xa răng 7 là 66,29% . Vấn đề răng khôn mọc lệch, ngầm, các tai biến xảy ra đãđược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu và có nhiều kết quả phụ thuộc vào từngthời gian, đối tượng nghiên cứu khác nhau, nhưng giữa tình trạng mọc răng khôn hàm dướivà tai biến tại chỗ có sự liên quan thế nào? Các tai biến tại chỗ và thời gian điều trị còn cónhững khó khăn cần có những hiểu biết rõ ràng hơn. Với những mong muốn có thêm nhữnghiểu biết về vấn đề này và nâng cao hiệu quả của việc xử trì ,điều trị thích hợp cho mỗi loạirăng khôn và các tai biến tại chỗ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát các biếnchứng của tai biến răng khôn hàm dưới tại bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Với2 mục tiêu: 1. Nhận xét đặc điểm tình trạng mọc răng khôn hàm dưới ở bệnh nhân điều trị tạiBệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang (Trong thời gian tháng 1/2015 đến 6/2016). 2. Nhận xét sự liên quan giữa tình trạng mọc răng khôn hàm dưới với các tai biến tạichỗ ở những bệnh nhân nói trênTỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm sự mọc răng, sự phát triển và giải phẫu của răng khôn hàm dưới Răng ...

Tài liệu được xem nhiều: