Danh mục

Khảo sát biến cố bất lợi phác đồ AC – T trong hoá trị liệu dựa vào cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát biến cố bất lợi phác đồ AC – T trong hoá trị liệu dựa vào cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định trình bày khảo sát khả năng đáp ứng với phác đồ hoá trị AC – T, phân tích đặc điểm và tỉ lệ các biến cố bất lợi (ADE) từ cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Nhân dân Gia Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát biến cố bất lợi phác đồ AC – T trong hoá trị liệu dựa vào cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhKHẢO SÁT BIẾN CỐ BẤT LỢI PHÁC ĐỒ AC – T TRONG HOÁ TRỊ LIỆU DỰA VÀO CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Lê Phương Tiến, Nguyễn Ngọc Lan Uyên, Phạm Lý Mộng Kiều, Đào Khánh Linh, Phí Thị Phương Thảo* Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. DS. Đào Vân Thy, BS. Nguyễn Tuấn Anh, DS. Phan Minh PhươngTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát khả năng đáp ứng với phác đồ hoá trị AC – T, phân tích đặc điểm và tỉ lệ các biến cốbất lợi (ADE) từ cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Nhân dân Gia Định.Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang với dữ liệu hồi cứu trên 63 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân mắcung thư vú và được điều trị bằng phác đồ hóa trị AC - T đủ 8 đợt trong khoảng thời gian hai năm từ01/01/2020 đến 31/12/2021.Kết quả: 100% bệnh nhân đều gặp ADE, bệnh nhân gặp ADE chiếm tỉ lệ cao nhất là giảm hemoglobin(77,78%). ADE còn xảy ra trên nhiều cơ quan như gan, thận, tim. Số lượng ADE tăng dần sau chu kỳ 1,đạt đỉnh ở chu kỳ 6 và giảm dần đến chu kỳ 8.Kết luận: Phụ thuộc vào ngưỡng chịu đựng của bệnh nhân mà biến cố bất lợi có thể nhẹ hoặc nghiêm trọng.Vì vậy, nâng cao vai trò của đội ngũ y tế trong việc giám sát ADE là điều cần thiết.Từ khoá: Bệnh viện Nhân dân Gia Định, biến cố bất lợi do thuốc (ADE), hoá trị liệu, phác đồ AC – T,ung thư vú.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.Hiện nay, hoá trị liệu luôn là phương pháp được các bác sĩ cân nhắc ưu tiên sử dụng điều trị cho bệnh nhânmắc ung thư vú đóng vai trò ở nhiều vị trí khác nhau như bổ trợ giúp giảm nguy cơ tái phát hoặc tân bổ trợđể thu nhỏ khối u [1]. Tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, đa phần những bệnh nhân ung thư vú hoá trị sẽnhận được phác đồ AC – T (Anthracycline, Cyclophosphamide và Taxane). Điều trị ung thư vú bằng phácđồ AC kết hợp Taxane làm tăng đáng kể thời gian sống không bệnh (DFS) và thời gian sống thêm toàn bộ(OS) [2]. Tuy nhiên, các thông tin biến cố bất lợi từ việc sử dụng phác đồ vẫn chưa có các báo cáo cụ thể,điều này sẽ làm bệnh nhân tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị và ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng sống của bệnh nhân. Chính vì thế, phát hiện và giám sát các tác dụng phụ, nhữngđộc tính mang tính cấp và mạn cũng cần nên được thống kê và kiểm chứng để người làm lâm sàng có hướngđi phù hợp. Do đó đề tài Khảo sát biến cố bất lợi phác đồ AC – T trong hoá trị liệu dựa vào cận lâm 727sàng trên bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Nhân dân Gia Định được tiến hành với hai mục tiêuchính:1. Khảo sát khả năng đáp ứng của bệnh nhân ung thư vú với phác đồ hoá trị AC – T.2. Phân tích đặc điểm và tỉ lệ các ADE trên cận lâm sàng liên quan đến phác đồ thông qua các thông tin ghinhận từ hồ sơ bệnh án.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2.1 Đối tượng nghiên cứu.Bệnh nhân được chẩn đoán mắc ung thư vú, sử dụng hoá trị liệu, được chỉ định phác đồ AC – T tại bệnhviện Nhân dân Gia Định khoa Ngoại Lồng ngực – Mạch máu – Bướu từ 01/01/2020 đến 31/12/2021.2.2 Phương pháp nghiên cứu.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu. Mô tả cắt ngang.2.2.2 Cỡ mẫu. Tổng số thu được 63 hồ sơ bệnh án thông qua sàng lọc từ dữ liệu trong 2 năm từ 01/01/2020 đến31/12/2021 tại bệnh viện Nhân dân Gia Định khoa Ngoại Lồng ngực – Mạch máu – Bướu.2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu. Bệnh nhân được chẩn đoán mắc ung thư vú, áp dụng hoá trị liệu, sử dụng phác đồ AC – T đủ 8 đợt. Có xét nghiệm trên hệ tạo máu (bạch cầu, bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho, tiểu cầu và hemoglobin),trên ion đồ, xét nghiệm chức năng gan, thận, tim.2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ. Bệnh nhân có chỉ định hoá trị nhưng không sử dụng phác đồ AC – T. Hồ sơ bệnh án không đủ thông tinđể phân tích, không tiếp cận được hồ sơ.2.2.5 Phương pháp thu thập và xử lí số liệu. Dữ liệu được nhập và thống kê bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 kết hợp phần mềm Minitab.2.3 Nội dung nghiên cứu. Đặc điểm bệnh nhân: tuổi và giới tính, giai đoạn bệnh, giải phẫu bệnh và tình trạng hoá mô miễn dịch. Đặc điểm ADE: ADE trên hệ cơ quan và phân loại theo phân độ độc tính; ADE giữa các chu kỳ hoá trị.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận.3.1 Đặc điểm bệnh nhân.3.1.1 Đặc điểm giới tính, tuổi và giai đoạn bệnh. 728Toàn bộ bệnh nhân là nữ giới. Tỉ lệ bệnh nhân mắc ung thư vú cao nhất nằm trong khoảng độ tuổi từ 50 –59 và 60 – 69 với tỷ lệ bằng nhau là 31,75%. Bệnh nhân trẻ tuổi nhất tại thời điểm bắt đầu hoá trị là 36 tuổivà lớn nhất là 77 tuổi. Nghiên cứu của Nguyễn Phi Hải và cộng sự trên bệnh nhân ung thư vú tại bệnh việnđa khoa Kiên Giang cho thấy độ tuổi mắc ung thư vú cao nhất nằm trong khoảng 40 – 59 tuổi ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: