Danh mục

Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý và thành phần hóa học của củ đại kích biển (Pouzolzia zeylanica) trồng trên vùng cát biển tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý và thành phần hóa học của củ đại kích biển (Pouzolzia zeylanica) trồng trên vùng cát biển tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre" hy vọng sẽ m ra một hướng nghiên cứu toàn diện về cây Đại kích biển nhằm đưa ra các hướng ứng dụng tạo ra các sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao m rộng vùng trồng để hướng tới phủ xanh vùng cát biển, góp phần cải thiện cuộc sống của người dân vùng cát biển tại Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nói riêng và cả nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý và thành phần hóa học của củ đại kích biển (Pouzolzia zeylanica) trồng trên vùng cát biển tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU HOÁ LÝ VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CỦ ĐẠI KÍCH BIỂN (Pouzolzia zeylanica) TRỒNG TRÊN VÙNG CÁT BIỂN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Ngô Trần Thuỳ Trang1,2,*, Quách Thanh Thanh1, Phù Tường Nguyên Dũng2, Phạm Minh Nhựt1 1 Viện Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Viện Nghiên cứu Dược liệu Vùng Cát biển, Công ty CP Tập đoàn Ssavigroup. *Tác giả liên hệ, Email: trangngo6204@gmail.com. TÓM TẮTCây đại kích biển (P. zeylanica) hay còn được gọi là cây thuốc dòi được trồng phổ biến trong dângian và chỉ sử dụng phần lá, tuy nhiên khi được trồng bằng quy trình đặc biệt của Công ty Cổphần Tập đoàn Ssavigroup tại vùng cát biển huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thì cây này hìnhthành củ có hình dạng, màu sắc và mùi vị giống như Sâm. Hiện nay, trên thế giới chưa có bất kỳcông trình nào nghiên cứu về củ đại kích biển. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xácđịnh các thành phần hoá lý bao gồm độ ẩm, hàm lượng nitơ tổng số, tinh bột, đường khử, vitaminC đồng thời định tính thành phần hoá học bao gồm carbohydrate, alkaloid, saponin, phenol tổngsố, flavonoid, tannin, cardiac glycoside, amino acid cho thấy củ chứa nhiều hợp chất có hoạt tínhsinh học là polyphenol, flavonoid và saponin. Sau đó tiến hành định lượng 3 nhóm hợp chất nàytrong củ đại kích biển, kết quả cho thấy polyphenol tổng số (83,92 mgGAE/g cao chiết),flavonoid tổng số (24,97 mgQUE/g cao chiết), đặc biệt là saponin tổng số (327,64 mgOA/g caochiết). Đây là một phát hiện lớn sẽ là tiền đề cho các thí nghiệm chuyên sâu tiếp theo.Từ khóa: Đại kích biển; Flavonoid tổng số; Polyphenol tổng số; Pouzolzia zeylanica; Saponintổng số.1. Tổng quan Việt am là một trong nh ng nước có nguồn tài nguyên th c vật đa dạng, phong phú và cónhiều loài th c vật có dược tính cao được xếp vào nguồn dược liệu quý hiếm điển hình là các loàisâm hiện diện Việt am. Sâm nước ta khá đa dạng về chủng loại tuy nhiên chúng chỉ hiệndiện hoặc được trồng chủ yếu các vùng rừng, đồi núi chứ chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nàokể cả việc trồng sâm hoặc củ sâm t nhiên mọc trên vùng cát biển nói riêng và dược liệu trồngđược trên cát biển nói chung. Việc phát triển các loài dược liệu trên vùng cát biển không chỉ có ýnghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa th c tiễn lớn lao vì có thể giải quyết được tình trạng đất cátven biển sẽ không bị b hoang mà sẽ được khai thác triệt để và ngoài ra còn được tạo được công n việc làm, thu nhập cho người dân địa phương sống tại vùng ven biển. Đặc điểm địa lý của vùng cát biển hết sức khắc nghiệt bao gồm sương muối, bức xạ cao,hạn hán khi trời nắng, cát rửa trôi khi vào mùa mưa, hàm lượng dinh dưỡng trong cát biển rấtthấp. Chính điều kiện khắc nghiệt làm cho rất ít các loài th c vật nói chung và dược liệu nói riêngcó thể sống được. Tuy nhiên với việc áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật, Công ty Cổ phầnTập đoàn Ssavigroup đã di th c nhiều loại dược liệu quý và trồng thành công tại vùng cát biểnthuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, trong đó có cây Đại kích biển (Pouzolzia zeylanica), làloại cây có nhiều tác dụng dược lý phần lá và khi được trồng tại vùng cát biển tỉnh Bến Tre thìđã hình thành nên củ, có đặc tính giống như Sâm. 107 Cây đại kích biển (Pouzolzia zeylanica) có tên gọi khác là cây bọ mắm, cây thuốc dòi mọchoang khắp nơi Việt am từ đồng bằng đến trung du và cả vùng núi. à một cây dược liệu cóchứa một số hợp chất sinh học cao như isoflavone, alkaloid, polyphenol, tannin, flavonoid,glycoside và nh ng chất này có khả n ng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế s phát triển của tếbào, ng n ngừa ung thư (Tan et al., 2017). Từ lâu, cây đại kích biển là một dược liệu được nghiêncứu trên toàn thế giới nhưng chỉ nghiên cứu về thành phần hợp chất và một số hoạt tính trên câyP. zeylanica mà chưa có bất kỳ nghiên cứu nào liên quan đến phần dưới mặt đất của cây đại kíchbiển (P. zeylanica) trên thế giới và tại Việt am. Phần dưới mặt đất của P. zeylanica có đặc điểmkhá tương đồng với nhân sâm, có phần rễ phình to, hình trụ, có màu trắng vàng nhạt và có nhiềurễ tơ xung quanh rễ chính. Hiện tại chỉ có Công ty Cổ phần Tập đoàn Ssavigroup với quy trìnhtrồng đại kích biển đặc biệt tại vùng cát biển huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre có s hiện diện củaloại củ này. ghiên cứu này bước đầu đánh giá một số thành phần hoá lý cũng như định lượngmột số thành phần hoá học chính của phần dưới mặt đất cây Đại kích biển (P. zeylanica). Từnghiên cứu này hy vọng sẽ m ra một hướng nghiên cứu toàn diện về cây Đại kích biển nhằmđưa ra các hướng ứng dụng tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: