![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KHẢO SÁT CÁCH DỊCH NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH DỊCH GIAO TIẾP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VIỆC DỊCH TÁC PHẨM “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” CỦA MARGARET MITCHELL
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.58 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch văn học là một hoạt động không kém phần sáng tạo so với việc sáng tác thơ hay tiểu thuyết. Và phương pháp dịch đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc dịch những tác phẩm văn học từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT CÁCH DỊCH NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH DỊCH GIAO TIẾP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VIỆC DỊCH TÁC PHẨM “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” CỦA MARGARET MITCHELL Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 KHẢO SÁT CÁCH DỊCH NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH DỊCH GIAO TIẾP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VIỆC DỊCH TÁC PHẨM “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” CỦA MARGARET MITCHELL AN INVESTIGATION INTO THE SEMANTIC AND COMMUNICATIVE APPROACHES TO TRANSLATION AS MANIFESTED IN THE TRANSLATION OF “GONE WITH THE WIND” BY MARGARET MITCHELL SVTH: Trần Hoàng Thanh Thảo Lớp 06CNA2, Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: Trần Đình Nguyên Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Dịch văn học là một hoạt động không kém phần sáng tạo so với việ c sáng tác thơ hay tiểuthuyết. Và phương pháp dịch đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc dịch những tác phẩm vănhọc từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học này là tiếnhành khảo sát chi tiết phương pháp dịch giao tiếp và phương pháp dịch ngữ nghĩa được thể hiệntrong việc dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” của tác giả Margaret Mitchell nói riêng và dịch vănhọc nói chung. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ chỉ ra phương pháp dịch nào được ứngdụng thường xuyên hơn trong xuyên suốt bản dịch “Cuốn theo chiều gió”. Bằng việc phân tích cácyếu tố thể hiện cách dịch ngữ nghĩa và dịch giao tiếp trong quá trình dịch tác phẩm nổi tiếng này,bài nghiên cứu sẽ đưa ra kết luận về nguyên nhân tại sao dịch giả sử dụng phư ơng pháp dịch nàyhơn phương pháp kia. Đồng thời bài nghiên cứu cũng bao gồm những kết luận trong dịch thuật nóichung. ABSTRACT Literary Translation is an activity not to be considered an impossible task or looked downupon as less creative than writing poetry or fiction. And method of approaching to translation playsan extremely important role in smoothly translating literature from one language to anotherlanguage. The purpose of this study is to make a detailed investigation into the communicativeapproach and semantic approach to translation manifested in the translation of “Gone with thewind” by Margaret Mitchell in particular and literary translation in general. We will find out whichapproach is used more often in the translated work of “Gone with the wind”. By means of criticalanalysis on factors indicating semantic and communicative translation which are applied as part ofthe English – Vietnamese translation process of this well – know novel, I will come to a conclusionabout the reasons for the preference of one approach over the other. Finally, this study will take acloser look at implications for translation.1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài Văn học có hai vai trò quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của mỗi cánhân cũng như cả xã hội. Đó là vai trò tích cực và vai trò phản ánh. Vai trò tích cực đượcthể hiện qua việc mỗi cá nhân sẽ tự hình thành thế giới quan v à nhân sinh quan cho riêngmình khi đọc một tác phẩm văn học. Qua vai trò phản ánh của văn học, xã hội có thể nângcao hiểu biết về lịch sử hình thành các hệ tư tưởng, ý nghĩ và hành động của nhân loại vàonhững thời điểm khác nhau. “Cuốn theo chiều gió” là một trong những tác phẩm văn học 422 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010vĩ đại thể hiện rõ nét nhất hai vai trò trên. Được xuất bản vào năm 1936, “Cuốn theo chiềugió” ngay lập tức đã trở thành một tác phẩm nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nền văn họcMỹ. Theo quan điểm của một số dịch giả, dịch văn học có thể được xem là một trongnhững công việc đầy thử thách bởi lẽ mỗi tác phẩm văn học thường bao gồm nhiều giá trịkhác nhau như giá trì thẫm mỹ, giá trị văn hóa, giá trị tư tưởng,... Dịch giả không chỉchuyển ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà còn sử dụng văn phong tự nhiên nhất nhằmchuyển tải hết được cái “hồn”, cái hay của một tác phẩm văn học nước ngoài. Do đó, trongquá trình dịch văn học, dịch giả có thể gặp phải nhiều khó khăn về khía cạnh ngôn ngữ,văn hóa hay thẩm mỹ. Điều này dẫn tới nhiều thách thức đối với công tác dịch thuật. Đểgiải quyết vấn đề này, các dịch giả đã kết hợp một cách hài hòa phương pháp dịch ngữnghĩa và phương pháp dịch giao tiếp. Vì những lí do trên tôi quyết định nghiên cứu về việc sử dụng cách dịch ngữ nghĩavà cách dịch giao tiếp thể hiện trong việc dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” củaMargatet Mitchell.1.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về phương pháp dịch ngữ nghĩa và phương pháp dịchgiao tiếp được kết hợp trong quá trình dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” từ tiếng Anhsang tiếng Việt nhằm đảm bảo độ chính xác của ngôn ngữ và giá trị thẩm mỹ của tác phẩmnày. Qua phân tích và tìm ra cách dịch nào phổ biến hơn, đề tài hi vọng sẽ giúp người dịchnâng cao kiến thức về dịch văn học cũng như về nền văn học Mỹ.1.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn vào việc nghiên cứu phương pháp dịch ngữ nghĩa và phươngpháp dịch giao tiếp được kết hợp trong quá trình dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió”. Tuynhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức về dịch văn học nên đề tài không thể phân tíchchi tiết tất cả các ví dụ minh họa về 2 phương pháp dịch này. Cho nên, đề tài chỉ đi sâuphân tích các hiện tượng điển hình.2. Nội dung2.1. Phần tổng quan2.1.1. Các nghiên cứu trước đây Trong lĩnh vực nghiên cứu về dịch các tác phẩm văn học trước tiên phải kể đếnPeter Newmark với “Approaches To Translation” (1988). Peter Newmark đã đưa ra nhiềuđiểm khác biệt giữa phương pháp dịch ngữ nghĩa và phương pháp dịch giao tiếp. Ngoài racũng còn 1 số sách và đề tài nghiên cứu đề c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT CÁCH DỊCH NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH DỊCH GIAO TIẾP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VIỆC DỊCH TÁC PHẨM “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” CỦA MARGARET MITCHELL Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 KHẢO SÁT CÁCH DỊCH NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH DỊCH GIAO TIẾP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VIỆC DỊCH TÁC PHẨM “CUỐN THEO CHIỀU GIÓ” CỦA MARGARET MITCHELL AN INVESTIGATION INTO THE SEMANTIC AND COMMUNICATIVE APPROACHES TO TRANSLATION AS MANIFESTED IN THE TRANSLATION OF “GONE WITH THE WIND” BY MARGARET MITCHELL SVTH: Trần Hoàng Thanh Thảo Lớp 06CNA2, Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: Trần Đình Nguyên Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Dịch văn học là một hoạt động không kém phần sáng tạo so với việ c sáng tác thơ hay tiểuthuyết. Và phương pháp dịch đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc dịch những tác phẩm vănhọc từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học này là tiếnhành khảo sát chi tiết phương pháp dịch giao tiếp và phương pháp dịch ngữ nghĩa được thể hiệntrong việc dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” của tác giả Margaret Mitchell nói riêng và dịch vănhọc nói chung. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ chỉ ra phương pháp dịch nào được ứngdụng thường xuyên hơn trong xuyên suốt bản dịch “Cuốn theo chiều gió”. Bằng việc phân tích cácyếu tố thể hiện cách dịch ngữ nghĩa và dịch giao tiếp trong quá trình dịch tác phẩm nổi tiếng này,bài nghiên cứu sẽ đưa ra kết luận về nguyên nhân tại sao dịch giả sử dụng phư ơng pháp dịch nàyhơn phương pháp kia. Đồng thời bài nghiên cứu cũng bao gồm những kết luận trong dịch thuật nóichung. ABSTRACT Literary Translation is an activity not to be considered an impossible task or looked downupon as less creative than writing poetry or fiction. And method of approaching to translation playsan extremely important role in smoothly translating literature from one language to anotherlanguage. The purpose of this study is to make a detailed investigation into the communicativeapproach and semantic approach to translation manifested in the translation of “Gone with thewind” by Margaret Mitchell in particular and literary translation in general. We will find out whichapproach is used more often in the translated work of “Gone with the wind”. By means of criticalanalysis on factors indicating semantic and communicative translation which are applied as part ofthe English – Vietnamese translation process of this well – know novel, I will come to a conclusionabout the reasons for the preference of one approach over the other. Finally, this study will take acloser look at implications for translation.1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài Văn học có hai vai trò quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của mỗi cánhân cũng như cả xã hội. Đó là vai trò tích cực và vai trò phản ánh. Vai trò tích cực đượcthể hiện qua việc mỗi cá nhân sẽ tự hình thành thế giới quan v à nhân sinh quan cho riêngmình khi đọc một tác phẩm văn học. Qua vai trò phản ánh của văn học, xã hội có thể nângcao hiểu biết về lịch sử hình thành các hệ tư tưởng, ý nghĩ và hành động của nhân loại vàonhững thời điểm khác nhau. “Cuốn theo chiều gió” là một trong những tác phẩm văn học 422 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010vĩ đại thể hiện rõ nét nhất hai vai trò trên. Được xuất bản vào năm 1936, “Cuốn theo chiềugió” ngay lập tức đã trở thành một tác phẩm nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nền văn họcMỹ. Theo quan điểm của một số dịch giả, dịch văn học có thể được xem là một trongnhững công việc đầy thử thách bởi lẽ mỗi tác phẩm văn học thường bao gồm nhiều giá trịkhác nhau như giá trì thẫm mỹ, giá trị văn hóa, giá trị tư tưởng,... Dịch giả không chỉchuyển ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà còn sử dụng văn phong tự nhiên nhất nhằmchuyển tải hết được cái “hồn”, cái hay của một tác phẩm văn học nước ngoài. Do đó, trongquá trình dịch văn học, dịch giả có thể gặp phải nhiều khó khăn về khía cạnh ngôn ngữ,văn hóa hay thẩm mỹ. Điều này dẫn tới nhiều thách thức đối với công tác dịch thuật. Đểgiải quyết vấn đề này, các dịch giả đã kết hợp một cách hài hòa phương pháp dịch ngữnghĩa và phương pháp dịch giao tiếp. Vì những lí do trên tôi quyết định nghiên cứu về việc sử dụng cách dịch ngữ nghĩavà cách dịch giao tiếp thể hiện trong việc dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” củaMargatet Mitchell.1.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về phương pháp dịch ngữ nghĩa và phương pháp dịchgiao tiếp được kết hợp trong quá trình dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió” từ tiếng Anhsang tiếng Việt nhằm đảm bảo độ chính xác của ngôn ngữ và giá trị thẩm mỹ của tác phẩmnày. Qua phân tích và tìm ra cách dịch nào phổ biến hơn, đề tài hi vọng sẽ giúp người dịchnâng cao kiến thức về dịch văn học cũng như về nền văn học Mỹ.1.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn vào việc nghiên cứu phương pháp dịch ngữ nghĩa và phươngpháp dịch giao tiếp được kết hợp trong quá trình dịch tác phẩm “Cuốn theo chiều gió”. Tuynhiên, do hạn chế về thời gian và kiến thức về dịch văn học nên đề tài không thể phân tíchchi tiết tất cả các ví dụ minh họa về 2 phương pháp dịch này. Cho nên, đề tài chỉ đi sâuphân tích các hiện tượng điển hình.2. Nội dung2.1. Phần tổng quan2.1.1. Các nghiên cứu trước đây Trong lĩnh vực nghiên cứu về dịch các tác phẩm văn học trước tiên phải kể đếnPeter Newmark với “Approaches To Translation” (1988). Peter Newmark đã đưa ra nhiềuđiểm khác biệt giữa phương pháp dịch ngữ nghĩa và phương pháp dịch giao tiếp. Ngoài racũng còn 1 số sách và đề tài nghiên cứu đề c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ học tác phẩm văn học phân tích tác phẩm đồi gió hú văn học anhTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 621 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 195 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 171 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 168 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 133 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 131 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 122 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 101 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 101 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 100 2 0