Khảo sát cách dịch 'Thoại đầu' tiếng Trung trong tác phẩm 'Hồng Lâu Mộng'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát ngữ liệu của bản gốc và bản dịch, đối chiếu “thoại đầu” và cách dịch sang tiếng Việt tương ứng của dịch giả Vũ Bội Hoàng và thu được kết quả như sau: “Thoại đầu” tiếng Trung Quốc được dịch thành kết cấu chủ vị, kết cấu giới từ + danh từ, giới từ + đại từ + động từ, quan hệ từ, động từ và phó từ… Bài viết hy vọng cung cấp phương thức dịch mới, đóng góp phần nhỏ trong quá trình chuyển thể từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt, vừa không mất đi ý nghĩa của nguyên tác vừa phù hợp với văn phong tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát cách dịch “Thoại đầu” tiếng Trung trong tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”v Dịch thuật KHẢO SÁT CÁCH DỊCH “THOẠI ĐẦU” TIẾNG TRUNG TRONG TÁC PHẨM “HỒNG LÂU MỘNG” NGUYỄN THỊ LUYỆN*; PHAN THANH HOÀNG** *Đại học Phúc Đán, Trung Quốc, nguyenluyen1185@gmail.com *Đại học Phúc Đán, Trung Quốc, jack_lucky_phan@yahoo.com Ngày nhận bài: 05/10/2018; ngày sửa chữa: 28/11/2018; ngày duyệt đăng: 25/02/2019 TÓM TẮT “Thoại đầu” trong tiếng Trung là thành phần khởi ý, thành phần phụ trợ trong câu. Quan hệ của nó với toàn câu rất rời rạc, thậm chí lược bỏ thành phần này, câu vẫn có thể tồn tại được. “Thoại đầu” có rất nhiều chức năng khác nhau như: dẫn ra một quan điểm, dẫn ra tình hình mới hoặc chuyển ý… Bài viết khảo sát ngữ liệu của bản gốc và bản dịch, đối chiếu “thoại đầu” và cách dịch sang tiếng Việt tương ứng của dịch giả Vũ Bội Hoàng và thu được kết quả như sau: “thoại đầu” tiếng Trung Quốc được dịch thành kết cấu chủ vị, kết cấu giới từ + danh từ, giới từ + đại từ + động từ, quan hệ từ, động từ và phó từ… Bài viết hy vọng cung cấp phương thức dịch mới, đóng góp phần nhỏ trong quá trình chuyển thể từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt, vừa không mất đi ý nghĩa của nguyên tác vừa phù hợp với văn phong tiếng Việt. Từ khóa: dịch thuật, Hồng Lâu Mộng, ngữ pháp chức năng, thoại đầu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ của câu vẫn trọn vẹn. Thân Tiểu Long (1988, tr.366) cho rằng, “thoại đầu là thành phần khởi ý, “Thoại đầu” (话头 huàtóu) theo “Từ điển quy mang tính phụ trợ cho toàn bộ câu”. Lý Phươngphạm tiếng Trung hiện đại” của Lý Hành Kiện cho Kiệt (1992, tr.88) cho rằng, “thoại đầu thườngrằng “huàtóu là sự khởi đầu của lời nói hoặc chủ đứng đầu câu hoặc trước phân đoạn, nhằm dẫn rađề của lời nói” (李行健, 2004, tr.565). Có thể thấy một quan điểm nào đó, nghị luận hoặc bàn luậný nghĩa của “thoại đầu” giống như “khởi ngữ” của về một sự tình nào đó”. Đổng Tú Phương (2007,tiếng Việt. tr.74) đã bàn về chức năng và hình thức của “只 Mặt khác, giới học giả ngôn ngữ Trung Quốc 见” trong văn viết tiếng Trung Quốc và cho rằng,lại cho rằng, “thoại đầu” là thành phần phụ ngoài “thành phần đánh dấu ngôn ngữ này mang chứccâu, thường xuyên đứng ở vị trí đầu câu hoặc đầu năng dẫn ra tình hình mới và luôn nằm ngoài kếtmệnh đề, quan hệ của nó với toàn câu vô cùng rời cấu câu”. Vương Ý (2015, tr.288) khi nghiên cứurạc, thậm chí lược bỏ nó, câu vẫn tồn tại, ý nghĩa về quá trình diễn biến của “只见” đã kết luận rằng, KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ88 Số 18 (3/2019) dịch thuật v“ “只见” đã mất đi chức năng của động từ mà Ví dụ:chuyển hóa thành ký hiệu ngôn ngữ, vai trò chínhlà nêu lên tính chủ quan của lời nói”. (1) 你知道,咱们都是老相与,不拘怎么 样,看着他爷爷的分上,胡乱应了。 Bài viết xét “thoại đầu” tiếng Trung như thànhphần phụ của câu, không xét như “khởi ngữ” của Bản dịch: Ông cũng biết đấy, chỗ chúng tôitiếng Việt. Bài viết khảo sát ngữ liệu của bản gốc chơi thân với nhau đã lâu, bất kỳ thế nào cũng nểvà bản dịch, đối chiếu “thoại đầu” và cách dịch mặt cha nó, nên tôi cứ nhận bừa.sang tiếng Việt tương ứng của dịch giả Vũ BộiHoàng và thu được kết quả như sau: “thoại đầu” (2) “依小弟的意思,竟先看过脉,再说的chủ yếu được dịch thành kết cấu chủ vị, kết cấu 为是。giới từ + danh từ, giới từ + đại từ + động từ, quan Bản dịch: Theo ý tôi, xem mạch trước đã, rồihệ từ, động từ và phó từ... hãy kể bệnh. Bài viết không bàn sâu về vấn đề phiên dịch (3) 依我看来,这病尚有三分治得。ngữ nghĩa mà tập trung đối chiếu chức năng của“thoại đầu” thông qua bản gốc và sự lý giải trong Bản dịch: Cứ như tôi xem, thì bệnh còn babản dịch tiếng Việt để nhìn nhận sự lý giải của bản phần có thể chữa được.dịch đối với “thoại đầu” tiếng Trung Quốc. Nhóm này có chức năng giống như “khởi ngữ” 2. “THOẠI ĐẦU” MANG CHỨC NĂNG trong tiếng Việt. Hiện nay, giới Việt ngữ học có hai“DẪN QUAN ĐIỂM” quan điểm về “khởi ngữ”: Nhóm “thoại đầu” mang chức năng dẫn ra Nhóm thứ nhất cho rằng, “khởi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát cách dịch “Thoại đầu” tiếng Trung trong tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”v Dịch thuật KHẢO SÁT CÁCH DỊCH “THOẠI ĐẦU” TIẾNG TRUNG TRONG TÁC PHẨM “HỒNG LÂU MỘNG” NGUYỄN THỊ LUYỆN*; PHAN THANH HOÀNG** *Đại học Phúc Đán, Trung Quốc, nguyenluyen1185@gmail.com *Đại học Phúc Đán, Trung Quốc, jack_lucky_phan@yahoo.com Ngày nhận bài: 05/10/2018; ngày sửa chữa: 28/11/2018; ngày duyệt đăng: 25/02/2019 TÓM TẮT “Thoại đầu” trong tiếng Trung là thành phần khởi ý, thành phần phụ trợ trong câu. Quan hệ của nó với toàn câu rất rời rạc, thậm chí lược bỏ thành phần này, câu vẫn có thể tồn tại được. “Thoại đầu” có rất nhiều chức năng khác nhau như: dẫn ra một quan điểm, dẫn ra tình hình mới hoặc chuyển ý… Bài viết khảo sát ngữ liệu của bản gốc và bản dịch, đối chiếu “thoại đầu” và cách dịch sang tiếng Việt tương ứng của dịch giả Vũ Bội Hoàng và thu được kết quả như sau: “thoại đầu” tiếng Trung Quốc được dịch thành kết cấu chủ vị, kết cấu giới từ + danh từ, giới từ + đại từ + động từ, quan hệ từ, động từ và phó từ… Bài viết hy vọng cung cấp phương thức dịch mới, đóng góp phần nhỏ trong quá trình chuyển thể từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt, vừa không mất đi ý nghĩa của nguyên tác vừa phù hợp với văn phong tiếng Việt. Từ khóa: dịch thuật, Hồng Lâu Mộng, ngữ pháp chức năng, thoại đầu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ của câu vẫn trọn vẹn. Thân Tiểu Long (1988, tr.366) cho rằng, “thoại đầu là thành phần khởi ý, “Thoại đầu” (话头 huàtóu) theo “Từ điển quy mang tính phụ trợ cho toàn bộ câu”. Lý Phươngphạm tiếng Trung hiện đại” của Lý Hành Kiện cho Kiệt (1992, tr.88) cho rằng, “thoại đầu thườngrằng “huàtóu là sự khởi đầu của lời nói hoặc chủ đứng đầu câu hoặc trước phân đoạn, nhằm dẫn rađề của lời nói” (李行健, 2004, tr.565). Có thể thấy một quan điểm nào đó, nghị luận hoặc bàn luậný nghĩa của “thoại đầu” giống như “khởi ngữ” của về một sự tình nào đó”. Đổng Tú Phương (2007,tiếng Việt. tr.74) đã bàn về chức năng và hình thức của “只 Mặt khác, giới học giả ngôn ngữ Trung Quốc 见” trong văn viết tiếng Trung Quốc và cho rằng,lại cho rằng, “thoại đầu” là thành phần phụ ngoài “thành phần đánh dấu ngôn ngữ này mang chứccâu, thường xuyên đứng ở vị trí đầu câu hoặc đầu năng dẫn ra tình hình mới và luôn nằm ngoài kếtmệnh đề, quan hệ của nó với toàn câu vô cùng rời cấu câu”. Vương Ý (2015, tr.288) khi nghiên cứurạc, thậm chí lược bỏ nó, câu vẫn tồn tại, ý nghĩa về quá trình diễn biến của “只见” đã kết luận rằng, KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ88 Số 18 (3/2019) dịch thuật v“ “只见” đã mất đi chức năng của động từ mà Ví dụ:chuyển hóa thành ký hiệu ngôn ngữ, vai trò chínhlà nêu lên tính chủ quan của lời nói”. (1) 你知道,咱们都是老相与,不拘怎么 样,看着他爷爷的分上,胡乱应了。 Bài viết xét “thoại đầu” tiếng Trung như thànhphần phụ của câu, không xét như “khởi ngữ” của Bản dịch: Ông cũng biết đấy, chỗ chúng tôitiếng Việt. Bài viết khảo sát ngữ liệu của bản gốc chơi thân với nhau đã lâu, bất kỳ thế nào cũng nểvà bản dịch, đối chiếu “thoại đầu” và cách dịch mặt cha nó, nên tôi cứ nhận bừa.sang tiếng Việt tương ứng của dịch giả Vũ BộiHoàng và thu được kết quả như sau: “thoại đầu” (2) “依小弟的意思,竟先看过脉,再说的chủ yếu được dịch thành kết cấu chủ vị, kết cấu 为是。giới từ + danh từ, giới từ + đại từ + động từ, quan Bản dịch: Theo ý tôi, xem mạch trước đã, rồihệ từ, động từ và phó từ... hãy kể bệnh. Bài viết không bàn sâu về vấn đề phiên dịch (3) 依我看来,这病尚有三分治得。ngữ nghĩa mà tập trung đối chiếu chức năng của“thoại đầu” thông qua bản gốc và sự lý giải trong Bản dịch: Cứ như tôi xem, thì bệnh còn babản dịch tiếng Việt để nhìn nhận sự lý giải của bản phần có thể chữa được.dịch đối với “thoại đầu” tiếng Trung Quốc. Nhóm này có chức năng giống như “khởi ngữ” 2. “THOẠI ĐẦU” MANG CHỨC NĂNG trong tiếng Việt. Hiện nay, giới Việt ngữ học có hai“DẪN QUAN ĐIỂM” quan điểm về “khởi ngữ”: Nhóm “thoại đầu” mang chức năng dẫn ra Nhóm thứ nhất cho rằng, “khởi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồng Lâu Mộng Ngữ pháp chức năng Cách dịch Thoại đầu tiếng Trung Tác phẩm Hồng Lâu Mộng Văn phong tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ngôn ngữ mang chức năng phán xét trong truyện ngắn của Nam Cao bản tiếng Việt và tiếng Anh
5 trang 108 0 0 -
Một số biểu hiện ngữ nghĩa của từ 'mà' trong tiếng Việt dưới góc nhìn ngữ pháp chức năng
14 trang 97 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Quan niệm nhân sinh trong Hồng lâu mộng
9 trang 36 0 0 -
Ngữ pháp chức năng - Dẫn luận: Phần 2
300 trang 30 0 0 -
Hội họa cổ điển Trung Hoa trong Hồng Lâu Mộng
7 trang 29 0 0 -
Giáo trình Văn học Trung Quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 2
130 trang 25 0 0 -
Quan hệ nhân quả và câu điều kiện
12 trang 25 0 0 -
Tiểu thuyết Hồng lâu mộng: Phần 1
174 trang 25 0 0 -
Lỗi dùng từ Hán Việt của học viên, sinh viên nước ngoài
17 trang 24 0 0