![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát chất lượng nước mặt phục vụ tưới tiêu nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh xâm nhập mặn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát chất lượng nước mặt phục vụ tưới tiêu nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh xâm nhập mặn được thực hiện nhằm xác định hiện trạng chất lượng môi trường nước kênh nội đồng ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng nhằm làm cơ sở cho việc lập quy hoạch và chiến lược sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng bởi mặn xâm nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng nước mặt phục vụ tưới tiêu nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh xâm nhập mặn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT PHỤC VỤ TƯỚI TIÊU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH SÓC TRĂNG TRONG BỐI CẢNH XÂM NHẬP MẶN Võ Thị Phương Thảo1, Trịnh Phước Toàn1, Trần Huỳnh Minh Ngọc1, Nguyễn Thạch Sanh1, Hồ Thanh Long1, Nguyễn Phương Thịnh1, Nguyễn Phúc Lộc1, Lữ Trương Ngọc Khuê1, Nguyễn Thị Hải Yến1, Nguyễn Châu Thanh Tùng2, Ngô Thụy Diễm Trang1, * TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng chất lượng môi trường nước kênh nội đồng ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng nhằm làm cơ sở cho việc lập quy hoạch và chiến lược sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng bởi mặn xâm nhập. Nghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Long Phú, Long Đức và Tân Hưng thuộc huyện Long Phú từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2021. Kết quả ghi nhận hàm lượng TDS, EC, độ mặn, hàm lượng Na+ và K+ trong nước cao vào cuối mùa khô tháng 3 và 4 ở vị trí gần sông lớn và giảm khi đi sâu vào nội đồng và bắt đầu giảm dần ở tháng 5 và 6. Giá trị EC, độ mặn và hàm lượng Na+ trong nước mặt ở xã Long Đức (6,60 mS/cm, 4,1‰ và 1.057,0 mg/L) cao hơn 2 xã còn lại, cao nhất ở đợt 1 (10/3/2021) không phù hợp cho nước tưới. Hàm lượng COD (92,32 mg/L) và NH4-N (0,99 mg/L) trong nước mặt ở xã Long Đức cao hơn cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (nước dùng cho tưới tiêu). Bên cạnh nước bị nhiễm mặn, chất lượng môi trường nước kênh ở xã Long Đức có dấu hiệu ô nhiễm dinh dưỡng và hữu cơ. Tuy hệ thống đê, cống ngăn mặn trong vùng thủy lợi đã được chính quyền huyện Long Đức quan tâm và nâng cấp để hạn chế sự xâm nhiễm mặn nhưng vẫn có dấu hiệu nước bị nhiễm mặn vào những tháng mùa khô, do đó, người dân có thể thay đổi lịch xuống giống, gieo sạ hoặc thay đổi cơ cấu cây trồng chịu mặn trong khoảng tháng 3 đến tháng 6. Từ khóa: Chất lượng nước tưới, độ mặn, xâm nhập mặn, hàm lượng Na+. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 Phú, nơi có địa hình vừa giáp sông vừa giáp biển nên các tác động tiêu cực từ XNM diễn ra phức tạp hơn. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản Độ mặn trung bình đo được tại trạm Long Phú trongxuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản lớn của cả thời điểm tháng 2 và 3 năm 2020 dao động từ 4 đếnnước. Đây cũng là những ngành chịu tác động nặng 20‰. Độ mặn tăng cao so với các năm trước giai đoạnnề của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng 2016-2019 (có độ mặn trung bình chỉ từ 5-7‰) [2].[1]. Nước biển dâng dẫn đến tình trạng xâm nhập Do tình trạng thiếu nước ngọt dẫn đến thiệt hại hơn 4mặn (XNM) và hạn hán kéo dài, ảnh hưởng đến đời nghìn ha lúa (cụ thể với mức độ thiệt hại 70% là trên 3 nghìnngọt cho sản xuất nông nghiệp, nước cho sinh hoạt, ha lúa) [2]. Ngoài ra, XNM gây mất trắng 3 nghìn hatừ đó ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của người dân. lúa và ảnh hưởng đến hơn 60% lợi nhuận do lúa lép Trong những năm gần đây, XNM diễn biến ngày hạt, giảm năng suất [3].càng phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản Là một trong những địa phương sản xuất nôngxuất nông nghiệp của vùng. Ước tính đến năm 2050 nghiệp quan trọng của tỉnh Sóc Trăng, tuy nhiên,sản lượng lúa ở ĐBSCL có thể giảm tương ứng 6% trước những tác động tiêu cực của trình trạng XNM(vụ đông - xuân), 2% (vụ hè - thu) và 4% (vụ thu - kéo dài, việc sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn, đặcđông) do tác nhân từ BĐKH và XNM. Sóc Trăng là biệt là nguồn nước tưới tiêu đã ảnh hưởng đến nhữngtỉnh có tình trạng XNM diễn biến bất thường và phức vụ sản xuất tiếp theo ở huyện Long Phú. Do đó, việctạp trong những năm qua, nhất là tại huyện Long xác định và xử lý các vấn đề liên quan đến chất lượng nước tưới có ảnh hưởng lớn đến hoạt động canh tác1 Khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng nước mặt phục vụ tưới tiêu nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh xâm nhập mặn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT PHỤC VỤ TƯỚI TIÊU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH SÓC TRĂNG TRONG BỐI CẢNH XÂM NHẬP MẶN Võ Thị Phương Thảo1, Trịnh Phước Toàn1, Trần Huỳnh Minh Ngọc1, Nguyễn Thạch Sanh1, Hồ Thanh Long1, Nguyễn Phương Thịnh1, Nguyễn Phúc Lộc1, Lữ Trương Ngọc Khuê1, Nguyễn Thị Hải Yến1, Nguyễn Châu Thanh Tùng2, Ngô Thụy Diễm Trang1, * TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng chất lượng môi trường nước kênh nội đồng ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng nhằm làm cơ sở cho việc lập quy hoạch và chiến lược sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng bởi mặn xâm nhập. Nghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Long Phú, Long Đức và Tân Hưng thuộc huyện Long Phú từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2021. Kết quả ghi nhận hàm lượng TDS, EC, độ mặn, hàm lượng Na+ và K+ trong nước cao vào cuối mùa khô tháng 3 và 4 ở vị trí gần sông lớn và giảm khi đi sâu vào nội đồng và bắt đầu giảm dần ở tháng 5 và 6. Giá trị EC, độ mặn và hàm lượng Na+ trong nước mặt ở xã Long Đức (6,60 mS/cm, 4,1‰ và 1.057,0 mg/L) cao hơn 2 xã còn lại, cao nhất ở đợt 1 (10/3/2021) không phù hợp cho nước tưới. Hàm lượng COD (92,32 mg/L) và NH4-N (0,99 mg/L) trong nước mặt ở xã Long Đức cao hơn cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (nước dùng cho tưới tiêu). Bên cạnh nước bị nhiễm mặn, chất lượng môi trường nước kênh ở xã Long Đức có dấu hiệu ô nhiễm dinh dưỡng và hữu cơ. Tuy hệ thống đê, cống ngăn mặn trong vùng thủy lợi đã được chính quyền huyện Long Đức quan tâm và nâng cấp để hạn chế sự xâm nhiễm mặn nhưng vẫn có dấu hiệu nước bị nhiễm mặn vào những tháng mùa khô, do đó, người dân có thể thay đổi lịch xuống giống, gieo sạ hoặc thay đổi cơ cấu cây trồng chịu mặn trong khoảng tháng 3 đến tháng 6. Từ khóa: Chất lượng nước tưới, độ mặn, xâm nhập mặn, hàm lượng Na+. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 Phú, nơi có địa hình vừa giáp sông vừa giáp biển nên các tác động tiêu cực từ XNM diễn ra phức tạp hơn. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản Độ mặn trung bình đo được tại trạm Long Phú trongxuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản lớn của cả thời điểm tháng 2 và 3 năm 2020 dao động từ 4 đếnnước. Đây cũng là những ngành chịu tác động nặng 20‰. Độ mặn tăng cao so với các năm trước giai đoạnnề của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng 2016-2019 (có độ mặn trung bình chỉ từ 5-7‰) [2].[1]. Nước biển dâng dẫn đến tình trạng xâm nhập Do tình trạng thiếu nước ngọt dẫn đến thiệt hại hơn 4mặn (XNM) và hạn hán kéo dài, ảnh hưởng đến đời nghìn ha lúa (cụ thể với mức độ thiệt hại 70% là trên 3 nghìnngọt cho sản xuất nông nghiệp, nước cho sinh hoạt, ha lúa) [2]. Ngoài ra, XNM gây mất trắng 3 nghìn hatừ đó ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của người dân. lúa và ảnh hưởng đến hơn 60% lợi nhuận do lúa lép Trong những năm gần đây, XNM diễn biến ngày hạt, giảm năng suất [3].càng phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản Là một trong những địa phương sản xuất nôngxuất nông nghiệp của vùng. Ước tính đến năm 2050 nghiệp quan trọng của tỉnh Sóc Trăng, tuy nhiên,sản lượng lúa ở ĐBSCL có thể giảm tương ứng 6% trước những tác động tiêu cực của trình trạng XNM(vụ đông - xuân), 2% (vụ hè - thu) và 4% (vụ thu - kéo dài, việc sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn, đặcđông) do tác nhân từ BĐKH và XNM. Sóc Trăng là biệt là nguồn nước tưới tiêu đã ảnh hưởng đến nhữngtỉnh có tình trạng XNM diễn biến bất thường và phức vụ sản xuất tiếp theo ở huyện Long Phú. Do đó, việctạp trong những năm qua, nhất là tại huyện Long xác định và xử lý các vấn đề liên quan đến chất lượng nước tưới có ảnh hưởng lớn đến hoạt động canh tác1 Khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chất lượng nước tưới Xâm nhập mặn Môi trường nước kênh nội đồng Đặc điểm loại hình nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
8 trang 180 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 163 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 110 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 79 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
11 trang 54 0 0
-
8 trang 53 1 0