Khảo sát đa dạng sinh học của nấm lớn núi đá vôi khu vực Hòn Chông, Tỉnh Kiên Giang, Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm nói chung, nấm lớn nói riêng là một bộ phận của sinh giới và luôn là một phần không thể thiếu trong các nghiên cứu về đa dạng sinh học. Khảo sát đa dạng sinh học của nấm lớn cũng là một bộ phận trong phạm vi của dự án “Khảo sát đa dạng sinh học núi đá vôi khu vực Hòn Chông, Tỉnh Kiên Giang, Việt Nam”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đa dạng sinh học của nấm lớn núi đá vôi khu vực Hòn Chông, Tỉnh Kiên Giang, Việt NamKhảo sát đa dạng sinh họccủa nấm lớn núi đá vôi khuvực Hòn Chông, Tỉnh KiênGiang, Việt NamNấm nói chung, nấm lớn nóiriêng là một bộ phận của sinh giớivà luôn là một phần không thểthiếu trong các nghiên cứu về đadạng sinh học. Khảo sát đa dạngsinh học của nấm lớn cũng là mộtbộ phận trong phạm vi của dự án“Khảo sát đa dạng sinh học núi đávôi khu vực Hòn Chông, Tỉnh KiênGiang, Việt Nam”.Tiến hành khảo sát từ tháng 12 năm2005 đến nay, nhóm nghiên cứu đãthu thập được 46 mẫu thuộc hơn 28loài khác nhau dọc các tuyến thuộccác khu vực núi đá vôi khác nhautại Hòn Chông và lận cận: các đảođá vôi như Đá Lửa, Lô Cốc; các núiđá vôi giáp biển Hang Tiền, KhoeLá, Bà Tài, Hòn Chông; các núi đávôi phía trong đất liền Mo So,Hang Cá Sấu, Đá Dựng; núi nửađất nử đá vôi Sơn Chà; thung lũngđá vôi Hang Tây. Tất cả các đặcđiểm của mẫu được ghi nhận, mô tảngay tại thực địa và trong phòng thínghiệm trước khi mẫu được xử lývà lưu trữ trong bộ sưu tập.Sarcosoma sp.Sưu tầm tại Hang Tiên ngày11/05/2007Sarcosoma sp.Heimiomyces tenuipes Sing.Heimiomyces tenuipes Sing. Hầu hết các mẫu thu thập được vàomùa mưa. Các mẫu tập trung nhiềutại các khu vực Hang Tiền, ĐáDựng, Mo So, Hang Tây có thể docác khu vực này có độ ẩm và lớpmùn dày hơn các khu vực khác. Hệnấm có thể coi là đa dạng và phongphú so với điều kiện tự nhiên tạikhu vực: độ ẩm thấp, lớp mùn ít,địa hình đá vôi, nước mặn và lợgần như bao quanh khu vực các núiđá vôi. Mặc dù số lượng mẫu và sốlượng loài ghi nhận được khôngnhiều nhưng khu hệ nấm lớn ở HònChông khá đặc sắc với các mẫu lầnđầu tiên ghi nhận tại Việt Nam.Giống Sarcosoma Casp. với 1 mẫuthu nhận tại Hang Tiền có thể coinhư được ghi nhận lần đầu tiên tạinước ta và có thể cả khu vực ĐôngNam Á. Giống Marasmiellus Murr.với 2 mẫu thu nhận tại Hang Tiềnvà loàiHeimiomyces tenuipes Sing.syn Xeromphalinatenuipes Schwein. có thể coi lànhững ghi nhận lần đầu tiên tại ViệtNam.Các nghiên cứu về đa dạng nấm lớntai khu vực Hòn Chông vẫn đangđược tiếp tục. Từ sự hợp tác với dựán “Barcode of life network”(Royal Ontario Museum, TorontoUniversity, Canada), nhóm nghiêncứu hy vọng một số mẫu nấm đặcsắc tại Hòn Chông sẽ được khảo sátsâu hơn về mặt hình thái giải phẫu cũng như sinh học phân tử.Phạm Nguyễn Đức HoàngTài liệu tham khảo1. Arora D, 1986. Mushrooms demystified. Ten Speed Press. USA.2. Bi Z, L Taihui, Z Weimin, S Bin, 1997. A preliminary agaric flora of Hainan province. Guangdong Higher Education Press. China.3. Dung LB, 2003. Nấm lớn Taây Nguyeân (Vietnamese).The Publish House of Science and Technology, Vietnam.4. Largent DL, 1986. How to identify mushrooms to genus I: Macroscopic features. Mad River Press, Inc., USA.5. Largent DL, D Johnson, R Walting, 1986. How to identify mushrooms to genus III: Microscopic features. Mad River Press, Inc., USA.6. Singer R, 1986. The Agaricales in Modern Taxonomy, 4th edn, Koeltz Scientific Books, Koenigstein, Germany.7. Teng SC, 1996. Fungi of China. Mycotaxon Ltd. USA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đa dạng sinh học của nấm lớn núi đá vôi khu vực Hòn Chông, Tỉnh Kiên Giang, Việt NamKhảo sát đa dạng sinh họccủa nấm lớn núi đá vôi khuvực Hòn Chông, Tỉnh KiênGiang, Việt NamNấm nói chung, nấm lớn nóiriêng là một bộ phận của sinh giớivà luôn là một phần không thểthiếu trong các nghiên cứu về đadạng sinh học. Khảo sát đa dạngsinh học của nấm lớn cũng là mộtbộ phận trong phạm vi của dự án“Khảo sát đa dạng sinh học núi đávôi khu vực Hòn Chông, Tỉnh KiênGiang, Việt Nam”.Tiến hành khảo sát từ tháng 12 năm2005 đến nay, nhóm nghiên cứu đãthu thập được 46 mẫu thuộc hơn 28loài khác nhau dọc các tuyến thuộccác khu vực núi đá vôi khác nhautại Hòn Chông và lận cận: các đảođá vôi như Đá Lửa, Lô Cốc; các núiđá vôi giáp biển Hang Tiền, KhoeLá, Bà Tài, Hòn Chông; các núi đávôi phía trong đất liền Mo So,Hang Cá Sấu, Đá Dựng; núi nửađất nử đá vôi Sơn Chà; thung lũngđá vôi Hang Tây. Tất cả các đặcđiểm của mẫu được ghi nhận, mô tảngay tại thực địa và trong phòng thínghiệm trước khi mẫu được xử lývà lưu trữ trong bộ sưu tập.Sarcosoma sp.Sưu tầm tại Hang Tiên ngày11/05/2007Sarcosoma sp.Heimiomyces tenuipes Sing.Heimiomyces tenuipes Sing. Hầu hết các mẫu thu thập được vàomùa mưa. Các mẫu tập trung nhiềutại các khu vực Hang Tiền, ĐáDựng, Mo So, Hang Tây có thể docác khu vực này có độ ẩm và lớpmùn dày hơn các khu vực khác. Hệnấm có thể coi là đa dạng và phongphú so với điều kiện tự nhiên tạikhu vực: độ ẩm thấp, lớp mùn ít,địa hình đá vôi, nước mặn và lợgần như bao quanh khu vực các núiđá vôi. Mặc dù số lượng mẫu và sốlượng loài ghi nhận được khôngnhiều nhưng khu hệ nấm lớn ở HònChông khá đặc sắc với các mẫu lầnđầu tiên ghi nhận tại Việt Nam.Giống Sarcosoma Casp. với 1 mẫuthu nhận tại Hang Tiền có thể coinhư được ghi nhận lần đầu tiên tạinước ta và có thể cả khu vực ĐôngNam Á. Giống Marasmiellus Murr.với 2 mẫu thu nhận tại Hang Tiềnvà loàiHeimiomyces tenuipes Sing.syn Xeromphalinatenuipes Schwein. có thể coi lànhững ghi nhận lần đầu tiên tại ViệtNam.Các nghiên cứu về đa dạng nấm lớntai khu vực Hòn Chông vẫn đangđược tiếp tục. Từ sự hợp tác với dựán “Barcode of life network”(Royal Ontario Museum, TorontoUniversity, Canada), nhóm nghiêncứu hy vọng một số mẫu nấm đặcsắc tại Hòn Chông sẽ được khảo sátsâu hơn về mặt hình thái giải phẫu cũng như sinh học phân tử.Phạm Nguyễn Đức HoàngTài liệu tham khảo1. Arora D, 1986. Mushrooms demystified. Ten Speed Press. USA.2. Bi Z, L Taihui, Z Weimin, S Bin, 1997. A preliminary agaric flora of Hainan province. Guangdong Higher Education Press. China.3. Dung LB, 2003. Nấm lớn Taây Nguyeân (Vietnamese).The Publish House of Science and Technology, Vietnam.4. Largent DL, 1986. How to identify mushrooms to genus I: Macroscopic features. Mad River Press, Inc., USA.5. Largent DL, D Johnson, R Walting, 1986. How to identify mushrooms to genus III: Microscopic features. Mad River Press, Inc., USA.6. Singer R, 1986. The Agaricales in Modern Taxonomy, 4th edn, Koeltz Scientific Books, Koenigstein, Germany.7. Teng SC, 1996. Fungi of China. Mycotaxon Ltd. USA.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đa dạng sinh học sinh học núi đá đá vôi sinh học phân tử các loại nấmTài liệu liên quan:
-
149 trang 250 0 0
-
14 trang 149 0 0
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 128 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 83 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 79 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 77 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 71 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 48 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 47 0 0