KHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, gần đây ở nước ta và nhiều nước trên thế giới vẫn thường xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể ở các nhà máy, xí nghiệp, trường học,…Theo WHO/FAO (tháng 5/2005), ngộ độc thực phẩm xảy ra ở nhiều nơi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và kinh tế. Trong đó, hầu hết các vụ ngộ độc cấp tính đều do Staphylococcus aureus gây ra. S. aureus là vi khuẩn hình cầu, gram...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** PHẠM TRẦN XUÂN HIỀNKHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY Luận văn kỹ sư Chuyên Ngành: Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌCKHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY Luận văn kỹ sư Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. NGUYỄN ĐỖ PHÚC PHẠM TRẦN XUÂN HIỀN Khóa: 2002-2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY RELATIONSHIPS BETWEEN THE BACTERIA DENSITY AND ABILITY PRODUCING STAPHYLOCOCCAL ENTEROTOXIN (SEs) OF Staphylococcus aureus IN TSGM AND BHI BROTH Engineer Thesis Major: BiotechnologyResearch adviser ResearcherNGUYỄN ĐỖ PHÚC, MSc PHẠM TRẦN XUÂN HIỀN Term: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến : Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học, cùng tất cả Quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường. ThS. Nguyễn Đỗ Phúc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Ban Giám đốc Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng TP. HCM đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại Viện. Các Anh Chị phòng Vi Sinh Thực Phẩm – khoa Dinh Dưỡng và Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm - Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng TP. HCM đã hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Các bạn lớp CNSH28 đã giúp đỡ, chia sẻ cùng tôi trong suốt 4 năm học. Gia đình và bạn bè đã ủng hộ, động viên tôi học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên thực hiện Phạm Trần Xuân Hiền TÓM TẮT KHÓA LUẬN PHẠM TRẦN XUÂN HIỀN, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Tháng9/2006. “KHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨNStaphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY” Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN ĐỖ PHÚC Staphylococcus aureus là cầu khuẩ n gram dương có khả năng tạo độc tố ruộtenterotoxin là mô ̣t trong những nguyên nhân chin h gây ngô ̣ đô ̣c thực phẩ m . Hiện nay, ́trong kiể m nghiê ̣m thực phẩ m và tìm nguyên nhân của các vụ ngộ độc do tu ̣ cầ u chỉxác định sự có mặt của vi khuẩn này trong thực phẩm, chưa tiến hành kiểm tra độc tốruột mà đây là nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc. Vì thế, để tìm hiểu khả năng sinhđộc tố của S. aureus, chúng tôi tiến hành khảo sát đậm độ và khả năng sinh độc tố củaS. aureus trên môi trường nuôi cấy, nhằm góp phần thiết thực trong công tác kiểmnghiệm thực phẩm, đặc biệt là các vụ ngộ độc do độc tố ruột của tụ cầu S. aureus gâyra. Các chủng S. aureus được nuôi cấy trên hai môi trường TSGM (TecraStaphylococcal Growth Medium) và BHI (Brain Heart Infusion); sau đó khảo sát đậmđộ, đồng thời tách chiết và thử nghiệm độc tố bằng phương pháp ELISA với bộ kitTECRA ở các thời điểm 16, 24, 48 và 72 giờ. Kết quả thu được như sau: Trong 36 chủng S. aureus khảo sát, có 10 chủng có khả năng tạo độc tố(chiếm 27,8%), trong đó các chủng từ mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất (50%). Đậm độ và độc tố S. aureus không tương quan với nhau; độc tố tăng theothời gian và cao nhất ở 72 giờ. Sau 16 giờ nuôi cấy, trên môi trường TSGM, đậm độ vikhuẩn đạt 7,86 log10 cfu/ml thì độc tố đạt giá trị OD (ELISA) là 1,464. Trên môitrường BHI, đậm độ vi khuẩn đạt 8,13 log10 cfu/ml thì độc tố đạt giá trị OD (ELISA)là 1,437 (OD ≥ 0,2 là dương tính). Hai môi trường TSGM và BHI là như nhau về ảnh hưởng đến đậm độ vàkhả năng tạo độc tố của S. aureus. Các chủng S. aureus này tạo các loại độc tố SEA, SEB, SEC. Trong đó, SEAchiếm 80%, trong khi SEB là 10% và SEC 10%. ABSTRACT Staphylococcus aureus is a Gram-possitive ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** PHẠM TRẦN XUÂN HIỀNKHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY Luận văn kỹ sư Chuyên Ngành: Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌCKHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN Staphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY Luận văn kỹ sư Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. NGUYỄN ĐỖ PHÚC PHẠM TRẦN XUÂN HIỀN Khóa: 2002-2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY RELATIONSHIPS BETWEEN THE BACTERIA DENSITY AND ABILITY PRODUCING STAPHYLOCOCCAL ENTEROTOXIN (SEs) OF Staphylococcus aureus IN TSGM AND BHI BROTH Engineer Thesis Major: BiotechnologyResearch adviser ResearcherNGUYỄN ĐỖ PHÚC, MSc PHẠM TRẦN XUÂN HIỀN Term: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến : Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học, cùng tất cả Quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường. ThS. Nguyễn Đỗ Phúc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Ban Giám đốc Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng TP. HCM đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại Viện. Các Anh Chị phòng Vi Sinh Thực Phẩm – khoa Dinh Dưỡng và Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm - Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng TP. HCM đã hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Các bạn lớp CNSH28 đã giúp đỡ, chia sẻ cùng tôi trong suốt 4 năm học. Gia đình và bạn bè đã ủng hộ, động viên tôi học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên thực hiện Phạm Trần Xuân Hiền TÓM TẮT KHÓA LUẬN PHẠM TRẦN XUÂN HIỀN, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Tháng9/2006. “KHẢO SÁT ĐẬM ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SINH ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨNStaphylococcus aureus TRÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY” Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN ĐỖ PHÚC Staphylococcus aureus là cầu khuẩ n gram dương có khả năng tạo độc tố ruộtenterotoxin là mô ̣t trong những nguyên nhân chin h gây ngô ̣ đô ̣c thực phẩ m . Hiện nay, ́trong kiể m nghiê ̣m thực phẩ m và tìm nguyên nhân của các vụ ngộ độc do tu ̣ cầ u chỉxác định sự có mặt của vi khuẩn này trong thực phẩm, chưa tiến hành kiểm tra độc tốruột mà đây là nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc. Vì thế, để tìm hiểu khả năng sinhđộc tố của S. aureus, chúng tôi tiến hành khảo sát đậm độ và khả năng sinh độc tố củaS. aureus trên môi trường nuôi cấy, nhằm góp phần thiết thực trong công tác kiểmnghiệm thực phẩm, đặc biệt là các vụ ngộ độc do độc tố ruột của tụ cầu S. aureus gâyra. Các chủng S. aureus được nuôi cấy trên hai môi trường TSGM (TecraStaphylococcal Growth Medium) và BHI (Brain Heart Infusion); sau đó khảo sát đậmđộ, đồng thời tách chiết và thử nghiệm độc tố bằng phương pháp ELISA với bộ kitTECRA ở các thời điểm 16, 24, 48 và 72 giờ. Kết quả thu được như sau: Trong 36 chủng S. aureus khảo sát, có 10 chủng có khả năng tạo độc tố(chiếm 27,8%), trong đó các chủng từ mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất (50%). Đậm độ và độc tố S. aureus không tương quan với nhau; độc tố tăng theothời gian và cao nhất ở 72 giờ. Sau 16 giờ nuôi cấy, trên môi trường TSGM, đậm độ vikhuẩn đạt 7,86 log10 cfu/ml thì độc tố đạt giá trị OD (ELISA) là 1,464. Trên môitrường BHI, đậm độ vi khuẩn đạt 8,13 log10 cfu/ml thì độc tố đạt giá trị OD (ELISA)là 1,437 (OD ≥ 0,2 là dương tính). Hai môi trường TSGM và BHI là như nhau về ảnh hưởng đến đậm độ vàkhả năng tạo độc tố của S. aureus. Các chủng S. aureus này tạo các loại độc tố SEA, SEB, SEC. Trong đó, SEAchiếm 80%, trong khi SEB là 10% và SEC 10%. ABSTRACT Staphylococcus aureus is a Gram-possitive ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đặc điểm sinh hóa Phương pháp truyền thống Độc tố ruột enterotoxin độc tố SE Phương pháp khuếch tánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0