Danh mục

Khảo sát hiệu quả tập huấn chăm sóc buồng tiêm tĩnh mạch dưới da cho điều dưỡng tại Bệnh viện Ung bướu năm 2020

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng sự hài lòng người bệnh không thể thiếu công tác chăm sóc của Điều Dưỡng. Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng của Điều dưỡng chăm sóc buồng tiêm dưới da là điều cần thiết để tăng cường tuân thủ các quy trình chăm sóc buồng tiêm và giảm thiểu các biến chứng. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả chương trình tập huấn kiến thức chăm sóc người bệnh có BTTMDD của Điều dưỡng và Kỹ thuật viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu quả tập huấn chăm sóc buồng tiêm tĩnh mạch dưới da cho điều dưỡng tại Bệnh viện Ung bướu năm 2020 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ TẬP HUẤN CHĂM SÓC BUỒNG TIÊM TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHO ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NĂM 2020 PHẠM NGUYỄN DIỄM PHÚC1 PHẠM MINH THANH2, PHAN XUÂN PHƯƠNG DUNG3, ĐÀO HOÀNG THANH LAN4, PHẠM ĐỨC NHẬT MINH5, HOÀNG THỊ MỘNG HUYỀN6, ĐOÀN DƯƠNG PHƯƠNG BÌNH 7 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng sự hài lòng người bệnh không thể thiếu công tác chăm sóc của Điều Dưỡng[3]. Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng của Điều dưỡng chăm sóc buồng tiêm dưới da là điều cần thiết để tăng cường tuân thủ các quy trình chăm sóc buồng tiêm và giảm thiểu các biến chứng[6]. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả chương trình tập huấn kiến thức chăm sóc người bệnh có BTTMDD của Điều dưỡng và Kỹ thuật viên. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: 342 ĐD-KTV từ 19 khoa lâm sàng và cận lâm sàng đồng ý tham gia nghiên cứu trước và sau tập huấn. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỉ lệ ĐD có kiến thức đúng trước và sau tập huấn chăm sóc NB có BTTMDD lần lượt là 54,9% và 69,9%. Tỉ lệ ĐD-KTV có kiến thức đúng sau tập huấn cao hơn tỉ lệ ĐD-KTV có kiến thức đúng trước tập huấn, có ý nghĩa thống kê p Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 hành nghiên cứu “Khảo sát hiệu quả tập huấn chăm sóc Buồng tiêm tĩnh mạch dưới da nhằm nâng cao Quy trình thu thập số liệu kiến thức cho Điều dưỡng và kỹ thuật viên tại Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” Sau khi đề cương được thông qua Hội đồng nhằm đánh giá kiến thức đúng của Điều dưỡng KTV Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Bệnh viện. trước và sau tập huấn. Từ đó, xây dựng kế hoạch Nghiên cứu viên thực hiện thu thập số liệu theo các tập huấn, đào tạo phù hợp cho ĐD KTV, tăng cường bước sau: tuân thủ các quy trình chăm sóc BTDD để giảm thiểu Bước 1: NCV giới thiệu mục tiêu NC cho đối biến chứng, cải thiện hiệu quả chăm sóc BN một cách toàn diện, nâng cao chất lượng sống, đáp ứng tượng NC theo đủ tiêu chí chọn mẫu trước buổi tập huấn. tiêu chí chăm sóc sức khỏe an toàn cho người bệnh. Bước 2: Thời gian dự kiến hoàn tất bộ câu hỏi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (20 phút), các đối tượng nếu đồng ý tham gia nghiên Khảo sát một số đặc điểm nhân khẩu học của cứu ký vào mẫu đồng ý, cảm ơn sự hợp tác của các ĐD đang chăm sóc BN có BTDD tại Bệnh viện Ung đồng nghiệp, NCV phát BCH pre-test và hướng dẫn Bướu. đối tượng NC trả lời Xác định tỉ lệ kiến thức đúng của Điều dưỡng Bước 3: Sau 20 phút NCV thu lại bộ câu hỏi trước và sau khi được tập huấn. Bước 4: Tập huấn kiến thức chăm sóc BTDD, So sánh sự khác biệt về kiến thức của Điều nội dung thông tin về cấu tạo và chăm sóc BTDD và dưỡng có được trước và sau khi được tập huấn. các biến chứng trong thời gian 40 phút: người tập huấn có chứng chỉ y học sư phạm và có kinh nghiệm So sánh sự khác biệt kiến thức đúng của trong chuyên môn và chăm sóc, 4 buổi tập huấn ĐD giữa các khối lâm sàng và cận lâm sàng gồm BSCKII. Phạm Đức Nhật Minh (01/7/2020), trong chăm sóc người bệnh có BTTMDD tại ĐDCKI. Hoàng Thị Mộng Huyền (09/7/2020), ĐDCKI.Phan Xuân Phương Dung (14/7/2020), Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM ĐDCKI.Phạm Nguyễn Diễm Phúc (16/7/2020). ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bước 5: Sau buổi tập huấn, phát bộ câu hỏi Chọn đối tượng: ĐD-KTV của 19 khoa lâm sàng post-test cho đối tượng nghiên cứu và cận lâm sàng của bệnh viện. Bước 6: sau 20 phút thu lại bộ câu hỏi Thu thập thông tin: Trong nghiên cứu này B7: Xử lý dữ liệu, dữ liệu được mã hóa và nhập chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi để thu thập số liệu. Bộ vào máy tinh sử dụng phần mềm SPSS 20.0. câu hỏi gồm có 2 phần (30 câu). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: