Danh mục

Khảo sát hiệu quả xử lý nước nhiễm phèn sắt bằng phương pháp sinh học

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát hiệu quả xử lý nước nhiễm phèn sắt bằng phương pháp sinh học tiến hành khảo sát hiệu quả xử lý nước sinh hoạt bị nhiễm phèn sắt bằng bể kỵ khí sử dụng chủng vi khuẩn khử sulfate được phân lập từ phân gia súc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiệu quả xử lý nước nhiễm phèn sắt bằng phương pháp sinh học 14 Bùi Xuân Đông, Phạm Thị Mỹ, Trịnh Thị Mỹ Hạnh, Hà Ngọc Tuấn, Lê Thị Hoàng Linh, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Thái Văn Kin KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC INVESTIGATING EFFICIENCY OF TREATING ALUM-INFECTED WATER BY BIOLOGIC METHOD Bùi Xuân Đông1*, Phạm Thị Mỹ2, Trịnh Thị Mỹ Hạnh1, Hà Ngọc Tuấn3, Lê Thị Hoàng Linh4, Nguyễn Thị Hoàng Yến5, Thái Văn Kin6 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; xdbui@dut.udn.vn; 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; 3Trung tâm Chất lượng Nông lâm Thủy sản Vùng 2 4 Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng; 5Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế Đà Nẵng; 6 Ngân hàng Oceanbank, Đà Nẵng Tóm tắt - Xử lý nước ngầm nhiễm phèn sắt thông qua phản ứng kết Abstract - Treating alum groundwater via precipitation reaction tủa giữa ion sắt hòa tan và ion sulfide tạo ra bởi vi khuẩn khử sulfate between dissolving iron ion and sulfide ion created by sulfate (sulfate-reducing bacteria - SRB) đang thu hút sự quan tâm của nhiều reducing bacteria-SRB is attracting interest of many scientists in nhà khoa học trên thế giới bởi hiệu quả xử lý cao, kinh tế và an toàn với the world because of high treatment efficiency, economy and môi trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát hiệu environmental safety. In this study, we investigate efficiency of quả xử lý nước sinh hoạt bị nhiễm phèn sắt bằng bể kỵ khí sử dụng treating domestic alum-infected sewage by anaerobic tank and chủng vi khuẩn khử sulfate được phân lập từ phân gia súc. Kết quả thí sulfate reducing bacteria-SRB. After eight days treating, nghiệm cho thấy sau 8 ngày xử lý pH của mẫu nước nhiễm phèn sắt experimental results have shown that pH value of sewage tăng từ 3,8 lên 7,4; hàm lượng H2S trong nước tăng lên gấp 2 lần và sample increased from 3.8 to 7.4, H2S content increased twice hàm lượng ion sắt [Fe2+] giảm đi 2 lần. Kết quả thí nghiệm mở ra một and Iron ion [Fe2+] decreased twice.The experimental results phương hướng khả quan trong xử lý nước sinh hoạt và các nguồn open a promising direction in treatment of water and other alum- nước bị nhiễm phèn khác, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống infected water sources to improve the life quality. Từ khóa - vi khuẩn khử sulfate - SRB; nước ngầm; phèn sắt; Key words - sulfate reducing bacteria-SRB;ground water; alum; phân gia súc; bể UASB; kỵ khí cattle dung; UASB (Upflow anearobic sludge blanket); anaerobic. 1. Đặt vấn đề không an toàn, thường gây ra những vấn đề ô nhiễm thứ Sự gia tăng mạnh các nhà máy, xí nghiệp cùng với sự cấp. Trong những năm gần đây, phương pháp xử lý nước tăng trưởng dân số đã làm cho nhu cầu nước sinh hoạt của nhiễm phèn sắt bằng vi khuẩn khử sulfate (SRB) thu hút các quốc gia ngày một gia tăng. Song chính điều này là sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới và đạt nguyên nhân gây ra ô nhiễm các nguồn nước ngầm, nước bề được những thành công nhất định [3]. Phương pháp này mặt... Vấn đề bảo vệ và xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm đã dựa trên khả năng khử ion sulfate (SO42-) đồng thời oxi dược nhiều nước quan tâm, trong đó có Việt Nam [1]. hóa các hợp chất hữu cơ (lactate, acetate, ethanol, methanol), tạo ion sulfide (H2S, HS-, S2-) của vi khuẩn Theo Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi SRB. Ion sulfide kết hợp với ion sắt hòa tan trong nước trường thì ở nước ta, nước ngầm chiếm khoảng 35% đến tạo kết tủa dưới dạng sulfide bền vững [4, 5]. Phản ứng 40% tổng lượng nước sinh hoạt của người dân. Ngoài ra, loại bỏ sắt của vi khuẩn SRB sử dụng lactate được mô tả nó còn là nguồn nước quan trọng của ngành nông nghiệp như sau: và công nghiệp. Cụ thể, cả nước hiện nay có khoảng gần 300 nhà máy có sử dụng nước ngầm để biến nguồn tài 2CH3CHOHCOOH + 3 SO42- → 3H2S + 6 HCO3- nguyên thiên nhiên này thàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: