Khảo sát khả năng đối kháng của hai dòng vi khuẩn phân lập M5.1 và M6 từ hạt mè lên men với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành trong điều kiện in vitro
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng đối kháng với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cam sành của hai dòng vi khuẩn M5.1 và M6 được phân lập từ hạt mè lên men trong điều kiện in vitro trên môi trường PDA với 3 phương pháp bố trí khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng của hai dòng vi khuẩn phân lập M5.1 và M6 từ hạt mè lên men với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành trong điều kiện in vitroĐặng Thị Yến Nhung và ctv. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP M5.1 và M6 TỪ HẠT MÈ LÊN MEN VỚI NẤM Fusarium solani GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CAM SÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO 1 Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật Khóa 43, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nknghia@ctu.edu.vn TÓM TẮT* Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng đối kháng với nấm Fusariumsolani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cam sành của hai dòng vi khuẩn M5.1 và M6 đượcphân lập từ hạt mè lên men trong điều kiện in vitro trên môi trường PDA với 3 phươngpháp bố trí khác nhau bao gồm: (1) Vi khuẩn đối kháng được đặt cùng thời điểm vớinấm Fusarium solani, (2) Vi khuẩn đối kháng được đặt trước nấm Fusarium solani 24giờ và (3) Vi khuẩn đối kháng được đặt sau nấm Fusarium solani 24 giờ. Kết quả khảosát cho thấy hai dòng vi khuẩn M5.1 và M6 được phân lập đều thể hiện khả năng đốikháng ổn định khi được đặt trên môi trường PDA trước nấm Fusarium solani 24 giờ,với hiệu suất đối kháng của hai dòng vi khuẩn ở phương pháp bố trí này lần lượt đạt82,7% và 77,3% tại thời điểm 3 ngày sau bố trí cao hơn so với hai phương pháp bố trícòn lại. Bên cạnh đó, hai dòng vi khuẩn này còn thể hiện khả năng ức chế tốt sự hìnhthành bào tử nấm Fusarium solani trong môi trường PDB. Từ khóa: Fusarium solani, hiệu suất đối kháng, mè len men, ức chế, vàng lá thối rễ. ABSTRACT The antagonistic cabilities of two isolated bacteria from fermented sesame grains against Fusarium solani, the casual agent of root rot disease of king orange plant under in vitro The main objective of this study was to evaluate the antagonistic ability of twobacterial strains M5.1 and M6 isolated from fermented sesame grains against fungusFusarium solani causing root rot yellow leaf disease on orange under in vitroconditions on PDA medium with the three different lay-out methods including:Người phản biện: TS. Lê Phước Thạnh.78Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20(1) Antagonistic bacteria was placed at the same time as the pathogenic fungusFusarium solani, (2) Antagonistic bacteria was placed 24 hours before the pathogenicfungus Fusarium solani placed; (3) Antagonistic bacteria was placed 24 hours after thepathogenic fungus Fusarium solani placed. The results showed that both isolatedbacterial strains M5.1 and M6 evenly exhibited the stable antagonism when they wereplaced on PDA medium 24 hours before the pathogenic fungus Fusarium solani placedand the antagonistic performance of the two bacterial strains in this experiment was up to82.7 percents and 77.3 percents at 3 days of incubation, respectively and higher than theother two experimental methods. In addition, these two bacterial strains also revealed thegood inhibition of the spore formation of fungus Fusarium solani in PDB medium. Keywords: antagonistic performance, fermented sesame, Fusarium solani,inhibition, root rot yellow leaf. (Dương Minh, 2010). Do đó, các biện1. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp khác an toàn hơn cho môi trường Ở Việt Nam, diện tích trồng cây có sinh thái cũng như sức khỏe cộng đồngmúi khoảng 107.380 ha và chiếm sản như việc sử dụng giống kháng, kích thíchlượng khoảng 731.203 tấn (Đoàn Hữu tính kháng bệnh cây trồng để quản lýTiến, 2006). Trong quá trình canh tác cây mầm bệnh đang được thu hút sự quan tâmcó múi, nông dân phải đối mặt với nhiều cho nghiên cứu và ứng dụng trong quảnbệnh hại như bệnh vàng lá gân xanh do vi lý bệnh vàng lá thối rễ trên cam Sành.khuẩn Candidatus Liberibacter spp. gây Trong đó, tiềm năng sử dụng vi khuẩn từra (Hà Minh Trung và ctv., 2001), bệnh các hạt ngũ cốc lên men có chức năng đốiloét do vi khuẩn Xanthomonas campestris kháng với nấm bệnh cây trồng là rất caopv. citri, bệnh vàng lá thối rễ do nấm nhưng chưa được khai thác để được ứngFusarium solani. Trong đó, bệnh vàng lá dụng. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thiệnthối rễ là bệnh hại quan trọng trên cây và Nguyễn Thị Thúy Kiều (2019) chocam quýt, nhất là trên cam Sành (Nguyễn thấy các loài vi khuẩn được phân lập lầnThị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, lượt từ ngũ cốc lên men ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng của hai dòng vi khuẩn phân lập M5.1 và M6 từ hạt mè lên men với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành trong điều kiện in vitroĐặng Thị Yến Nhung và ctv. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP M5.1 và M6 TỪ HẠT MÈ LÊN MEN VỚI NẤM Fusarium solani GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CAM SÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO 1 Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật Khóa 43, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nknghia@ctu.edu.vn TÓM TẮT* Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng đối kháng với nấm Fusariumsolani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cam sành của hai dòng vi khuẩn M5.1 và M6 đượcphân lập từ hạt mè lên men trong điều kiện in vitro trên môi trường PDA với 3 phươngpháp bố trí khác nhau bao gồm: (1) Vi khuẩn đối kháng được đặt cùng thời điểm vớinấm Fusarium solani, (2) Vi khuẩn đối kháng được đặt trước nấm Fusarium solani 24giờ và (3) Vi khuẩn đối kháng được đặt sau nấm Fusarium solani 24 giờ. Kết quả khảosát cho thấy hai dòng vi khuẩn M5.1 và M6 được phân lập đều thể hiện khả năng đốikháng ổn định khi được đặt trên môi trường PDA trước nấm Fusarium solani 24 giờ,với hiệu suất đối kháng của hai dòng vi khuẩn ở phương pháp bố trí này lần lượt đạt82,7% và 77,3% tại thời điểm 3 ngày sau bố trí cao hơn so với hai phương pháp bố trícòn lại. Bên cạnh đó, hai dòng vi khuẩn này còn thể hiện khả năng ức chế tốt sự hìnhthành bào tử nấm Fusarium solani trong môi trường PDB. Từ khóa: Fusarium solani, hiệu suất đối kháng, mè len men, ức chế, vàng lá thối rễ. ABSTRACT The antagonistic cabilities of two isolated bacteria from fermented sesame grains against Fusarium solani, the casual agent of root rot disease of king orange plant under in vitro The main objective of this study was to evaluate the antagonistic ability of twobacterial strains M5.1 and M6 isolated from fermented sesame grains against fungusFusarium solani causing root rot yellow leaf disease on orange under in vitroconditions on PDA medium with the three different lay-out methods including:Người phản biện: TS. Lê Phước Thạnh.78Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20(1) Antagonistic bacteria was placed at the same time as the pathogenic fungusFusarium solani, (2) Antagonistic bacteria was placed 24 hours before the pathogenicfungus Fusarium solani placed; (3) Antagonistic bacteria was placed 24 hours after thepathogenic fungus Fusarium solani placed. The results showed that both isolatedbacterial strains M5.1 and M6 evenly exhibited the stable antagonism when they wereplaced on PDA medium 24 hours before the pathogenic fungus Fusarium solani placedand the antagonistic performance of the two bacterial strains in this experiment was up to82.7 percents and 77.3 percents at 3 days of incubation, respectively and higher than theother two experimental methods. In addition, these two bacterial strains also revealed thegood inhibition of the spore formation of fungus Fusarium solani in PDB medium. Keywords: antagonistic performance, fermented sesame, Fusarium solani,inhibition, root rot yellow leaf. (Dương Minh, 2010). Do đó, các biện1. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp khác an toàn hơn cho môi trường Ở Việt Nam, diện tích trồng cây có sinh thái cũng như sức khỏe cộng đồngmúi khoảng 107.380 ha và chiếm sản như việc sử dụng giống kháng, kích thíchlượng khoảng 731.203 tấn (Đoàn Hữu tính kháng bệnh cây trồng để quản lýTiến, 2006). Trong quá trình canh tác cây mầm bệnh đang được thu hút sự quan tâmcó múi, nông dân phải đối mặt với nhiều cho nghiên cứu và ứng dụng trong quảnbệnh hại như bệnh vàng lá gân xanh do vi lý bệnh vàng lá thối rễ trên cam Sành.khuẩn Candidatus Liberibacter spp. gây Trong đó, tiềm năng sử dụng vi khuẩn từra (Hà Minh Trung và ctv., 2001), bệnh các hạt ngũ cốc lên men có chức năng đốiloét do vi khuẩn Xanthomonas campestris kháng với nấm bệnh cây trồng là rất caopv. citri, bệnh vàng lá thối rễ do nấm nhưng chưa được khai thác để được ứngFusarium solani. Trong đó, bệnh vàng lá dụng. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thiệnthối rễ là bệnh hại quan trọng trên cây và Nguyễn Thị Thúy Kiều (2019) chocam quýt, nhất là trên cam Sành (Nguyễn thấy các loài vi khuẩn được phân lập lầnThị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, lượt từ ngũ cốc lên men ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Vi khuẩn phân lập Khoa học Đất Bảo vệ thực vật Mè len men Nấm Fusarium solaniTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
Đề cương ôn tập môn: Khoa học đất
8 trang 107 1 0 -
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 54 0 0
-
Tài liệu học tập: Khoa học đất cơ bản – Lê Văn Dũ
133 trang 52 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 1 - NXB Hà Nội
175 trang 35 0 0 -
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 33 0 0