Danh mục

Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa. Khả năng đối kháng của 07 chủng xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm với 5 lần lặp lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúaNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Curvularia sp. GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Tiền Giang *Tác giả liên hệ: lmtuong@ctu.edu.vn TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vớinấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa. Khả năng đối kháng của 07 chủng xạkhuẩn đối với nấm Curvularia sp. gây bệnh lem lép hạt lúa trong điều kiện phòng thínghiệm với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT4.8, TG2.1 và ĐT3.4 cókhả năng đối kháng mạnh và ổn định với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 15,5 mm,9,0 mm, 3,0 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 47,67%; 40,67% và 34,33% ở thờiđiểm 11 ngày sau khi bố trí. Khả năng ức chế sự mọc mầm bào tử nấm Curvularia sp.gây bệnh lem lép hạt lúa của 3 chủng xạ khuẩn CT4.8, TG2.1 và ĐT3.4 được thực hiệntrong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả ghi nhận được chủng xạkhuẩn CT4.8 có khả năng ức chế sự mọc mầm của bào tử nấm Curvularia sp. với tỷ lệbào tử nấm mọc mầm là 8,04% thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thứccòn lại ở thời điểm 12 giờ sau khi bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó, khả năng ức chế sựhình thành bào tử nấm Curvularia sp. của 4 chủng xạ khuẩn (CT4.8, TG2.1 và ĐT3.4)cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả chothấy, chủng CT4.8 thể hiện khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Curvularia sp.cao với log mật số bào tử nấm thấp là 3,86 (bào tử/ml) ở thời điểm 9 ngày sau xử lý. Từ khóa: bệnh lem lép hạt lúa, Curvularia sp., xạ khuẩn, ức chế sự mọc mầm bàotử, ức chế hình thành bào tử. ABSTRACT1 Assessment of antagonistic activity of actinomycetes isolates on Curvularia sp. causing grain discoloration disease on rice The objective of the research was to find out the actinomycetes able to antagonizewith Curvularia sp. fungus causing grain discoloration disease on rice. Theantagonistic ability of 07 actinomyces isolates for Curvularia sp. was tested with 5replications. The results showed that 3 actinomyces isolates, CT4.8; ĐT3.4 and TG2.1,Người phản biện: TS. Nguyễn Phú Dũng. 133Lê Minh Tường và ctv.have high antagonistic ability with radius of inhibition zones reaches 15.5 mm; 9.0 mm;3.0 mm, respectively and antagonistic efficacy reaches 47.67%, 40.67%, 34.33%respectively at 11 days after co-culture. On the other hand, the ability of inhibitingconidia germination of Curvularia sp. by 3 actinomycetes isolates (CT4.8; ĐT3.4 andTG2.1) was examined in Laboratory condition with 4 replications. The result indicatedthat CT4.8 isolate has the highest inhibition effecicacy with the lowest rate’s conidiagermination reaches 8.04% at 12 hours after inoculation. Beside, the ability ofinhibiting sporulation of Curvularia sp. by these actinomycetes isolates was checked inLaboratory condition with 4 replications. The result showed that CT4.8 isolate has thehighest inhibition effecicacy with the lowest log conidia concentration reaches 3.86(spores/ml) at 9 days after testing. Keywords: actinomycetes, Curvularia sp., grain discoloration disease, inhibitingsporulation, inhibiting conidia germination. yếu là dựa vào thuốc hóa học, nhưng việc1. ĐẶT VẤN ĐỀ lạm dụng thuốc hóa học ảnh hưởng đến Trong những năm gần đây, tình hình chất lượng gạo, gây ô nhiễm môi trườngdịch bệnh trên cây lúa ngày càng có nhiều và ảnh hưởng sức khỏe của con người.chuyển biến phức tạp đã gây ảnh hưởng Chính vì thế, việc nghiên cứu các biệnkhông nhỏ đến năng suất, chất lượng lúa pháp sinh học ngày càng được đẩy mạnhgạo. Trong đó, bệnh lem lép hạt lúa là và xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật đượcmột trong những bệnh gây hại quan trọng nghiên cứu nhiều vì có tiềm năng lớntrên lúa ở các nước trồng lúa trên thế giới trong phòng trừ sinh học bệnh cây(Ou, 1985). Ở đồng bằng sông Cửu Long, (Hasegawa et al., 2006). Theo nghiênbệnh lem lép hạt là một trong những cứu của Tian et al. (2004), cho thấy 50%nguyên nhân làm cho hạt lúa sau thu tổng số các dòng xạ khuẩn được phânhoạch không sáng đẹp, đồng thời ảnh lập đều có khả năng quản lý các tác nhânhưởn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: