Khảo sát khả năng hạ glucose huyết của lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum) trên mô hình chuột đái tháo đường bằng alloxan
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.56 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát khả năng hạ glucose huyết của lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum) trên mô hình chuột đái tháo đường bằng alloxan được nghiên cứu nhằm khảo sát khả năng ức chế α-glucosidase, hạ glucose huyết trên chuột gây đái tháo đường bằng alloxan và độc tính cấp của cao chiết ethanol 96% lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng hạ glucose huyết của lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum) trên mô hình chuột đái tháo đường bằng alloxanDOI: 10.31276/VJST.64(2).21-24 Khoa học Y - Dược Khảo sát khả năng hạ glucose huyết của lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum) trên mô hình chuột đái tháo đường bằng alloxan Dương Thị Bích1*, Dư Thế Anh1, Trì Kim Ngọc1, Nguyễn Hữu Phúc1, Nguyễn Xuân Linh1, Bành Thanh Hùng2, Huỳnh Ngọc Trung Dung1 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang Ngày nhận bài 22/6/2021; ngày chuyển phản biện 28/6/2021; ngày nhận phản biện 29/7/2021; ngày chấp nhận đăng 3/8/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng ức chế α-glucosidase, hạ glucose huyết trên chuột gây đái tháo đường bằng alloxan và độc tính cấp của cao chiết ethanol 96% lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum). Kết quả cho thấy, cao ethanol lá Xuân hoa răng có khả năng ức chế α-glucosidase ở nồng độ IC50=66,01 µg/ml, mạnh hơn 1,8 lần đối chứng dương acarbose (IC50=122,2 µg/ml). Sau 21 ngày cho chuột đái tháo đường uống cao ở liều 1 g/kg thể trọng làm hạ 42,02% nồng độ glucose huyết của chuột so với ngày đầu bắt đầu điều trị, tương đương với đối chứng dương điều trị bằng gliclazide (10 mg/kg) là 41,78%. Bên cạnh đó, lá Xuân hoa răng không thể hiện độc tính qua đường uống trên chuột ở liều 5 g/kg (tương đương với 357 g lá tươi/kg thể trọng) sau 72 giờ quan sát. Như vậy, lá Xuân hoa răng có thể sử dụng trong ổn định glucose huyết và cần có thêm những nghiên cứu kiểm chứng để có thể đưa cây Xuân hoa răng sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Từ khóa: đái tháo đường, mô hình chuột đái tháo đường, Xuân hoa răng. Chỉ số phân loại: 3.4 Đặt vấn đề Hiện nay, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cây thuốc có khả năng bổ sung và thay thế thuốc điều trị đái tháo đường (ĐTĐ). Nhiều loài được xác định có khả năng kiểm soát glucose huyết và ít tác dụng phụ, trong đó những loài thực vật đã được nghiên cứu và sử dụng như lá Ổi, lá Vối, lá Sen, Bằng lăng nước, Trà xanh, Khổ qua… Việc nghiên cứu tìm kiếm những thực vật hỗ trợ trong điều trị bệnh ĐTĐ vẫn đang tiếp tục. Xuân hoa răng là một loài thực vật thuộc chi Xuân hoa Hình 1. Cây Xuân hoa răng ở Núi Cấm (An Giang). (A) Cây Xuân (Pseuderanthemum), họ Ô rô (Acanthaceae), phát triển hoa răng; (B) Hoa Xuân hoa răng. nhiều ở miền Trung và miền Nam Việt Nam [1]. Ở Núi Cấm Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (An Giang), Xuân hoa răng phát triển ở Vồ Bạch Tượng, được người dân địa phương gọi là Lan quét (hình 1) và Đối tượng nghiên cứu thường được dùng trong các bữa ăn giúp ổn định đường Lá Xuân hoa răng thu hái vào tháng 9/2020 tại Vồ Bạch huyết của người bệnh ĐTĐ. Đây là kinh nghiệm sử dụng Tượng (Núi Cấm, An Giang). Xuân hoa răng được xác định dược liệu từ thiên nhiên của người dân địa phương. Tuy dựa vào khóa định loại về chi Xuân hoa của Phạm Hoàng nhiên, chưa có công bố khoa học nào về tác dụng dược lý Hộ (1999) [2], Nguyễn Khắc Khôi và Đỗ Văn Hài (2015) của cây. Vì vậy, đề tài này thực hiện nhằm đánh giá khả [1], đồng thời kết hợp với kết quả phân tích trình tự DNA năng hạ glucose huyết và kiểm tra độc tính để cung cấp (mã số đăng ký lưu trữ trình tự trên ngân hàng dữ liệu gen thêm thông tin khoa học về tác dụng dược lý của cây Xuân NCBI MW934595.1) với các đặc điểm nhận diện: cây bụi, hoa răng. thân có lông tơ; cuống lá dài 1-4 cm, có lông tơ, phiến lá * Tác giả liên hệ: Email: dtbich@tdu.edu.vn 64(2) 2.2022 21Khoa học Y - Dược Phương pháp nghiên cứu Hypoglycemic effect of leaf extract of Điều chế cao: lá Xuân hoa răng thu về được rửa sạch, Pseuderanthemum crenulatum leaves sấy ở nhiệt độ 40oC đến độ ẩm dưới 13%, xay thành bột và chiết cao toàn phần với ethanol 96% theo phương pháp in an alloxan-induced diabetic mice chiết nóng [3]. Dung môi bổ sung vào dược liệu theo tỷ lệ 10:1, đun hồi lưu ở 70oC với thời gian 3 giờ. Sau khi đun, Thi Bich Duong1*, The Anh Du1, Kim Ngoc Tri1, dịch chiết được lọc và cô ở 70oC đến cao đạt độ ẩm dưới Huu Phuc Nguyen1, Xuan Linh Nguyen1, 20% [4]. Kết quả thu được cao chiết ethanol 96% từ lá Xuân Thanh Hung Banh2, Ngoc Trung Dung Huynh1 hoa răng có độ ẩm 8,14% với hiệu suất chiết là 8,7%. 1 Tay Do University Khảo sát khả năng ức chế enzym α-glucosidase: phương 2 An Giang Forest Protection Department pháp dựa trên phản ứng thủy phân cơ chất p-nitrophenyl Received 22 June 2021; accepted 3 August 2021 α-glucopyranosid (p-NPG) khi có mặt α-glucosidase, tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng hạ glucose huyết của lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum) trên mô hình chuột đái tháo đường bằng alloxanDOI: 10.31276/VJST.64(2).21-24 Khoa học Y - Dược Khảo sát khả năng hạ glucose huyết của lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum) trên mô hình chuột đái tháo đường bằng alloxan Dương Thị Bích1*, Dư Thế Anh1, Trì Kim Ngọc1, Nguyễn Hữu Phúc1, Nguyễn Xuân Linh1, Bành Thanh Hùng2, Huỳnh Ngọc Trung Dung1 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang Ngày nhận bài 22/6/2021; ngày chuyển phản biện 28/6/2021; ngày nhận phản biện 29/7/2021; ngày chấp nhận đăng 3/8/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng ức chế α-glucosidase, hạ glucose huyết trên chuột gây đái tháo đường bằng alloxan và độc tính cấp của cao chiết ethanol 96% lá Xuân hoa răng (Pseuderanthemum crenulatum). Kết quả cho thấy, cao ethanol lá Xuân hoa răng có khả năng ức chế α-glucosidase ở nồng độ IC50=66,01 µg/ml, mạnh hơn 1,8 lần đối chứng dương acarbose (IC50=122,2 µg/ml). Sau 21 ngày cho chuột đái tháo đường uống cao ở liều 1 g/kg thể trọng làm hạ 42,02% nồng độ glucose huyết của chuột so với ngày đầu bắt đầu điều trị, tương đương với đối chứng dương điều trị bằng gliclazide (10 mg/kg) là 41,78%. Bên cạnh đó, lá Xuân hoa răng không thể hiện độc tính qua đường uống trên chuột ở liều 5 g/kg (tương đương với 357 g lá tươi/kg thể trọng) sau 72 giờ quan sát. Như vậy, lá Xuân hoa răng có thể sử dụng trong ổn định glucose huyết và cần có thêm những nghiên cứu kiểm chứng để có thể đưa cây Xuân hoa răng sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Từ khóa: đái tháo đường, mô hình chuột đái tháo đường, Xuân hoa răng. Chỉ số phân loại: 3.4 Đặt vấn đề Hiện nay, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cây thuốc có khả năng bổ sung và thay thế thuốc điều trị đái tháo đường (ĐTĐ). Nhiều loài được xác định có khả năng kiểm soát glucose huyết và ít tác dụng phụ, trong đó những loài thực vật đã được nghiên cứu và sử dụng như lá Ổi, lá Vối, lá Sen, Bằng lăng nước, Trà xanh, Khổ qua… Việc nghiên cứu tìm kiếm những thực vật hỗ trợ trong điều trị bệnh ĐTĐ vẫn đang tiếp tục. Xuân hoa răng là một loài thực vật thuộc chi Xuân hoa Hình 1. Cây Xuân hoa răng ở Núi Cấm (An Giang). (A) Cây Xuân (Pseuderanthemum), họ Ô rô (Acanthaceae), phát triển hoa răng; (B) Hoa Xuân hoa răng. nhiều ở miền Trung và miền Nam Việt Nam [1]. Ở Núi Cấm Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (An Giang), Xuân hoa răng phát triển ở Vồ Bạch Tượng, được người dân địa phương gọi là Lan quét (hình 1) và Đối tượng nghiên cứu thường được dùng trong các bữa ăn giúp ổn định đường Lá Xuân hoa răng thu hái vào tháng 9/2020 tại Vồ Bạch huyết của người bệnh ĐTĐ. Đây là kinh nghiệm sử dụng Tượng (Núi Cấm, An Giang). Xuân hoa răng được xác định dược liệu từ thiên nhiên của người dân địa phương. Tuy dựa vào khóa định loại về chi Xuân hoa của Phạm Hoàng nhiên, chưa có công bố khoa học nào về tác dụng dược lý Hộ (1999) [2], Nguyễn Khắc Khôi và Đỗ Văn Hài (2015) của cây. Vì vậy, đề tài này thực hiện nhằm đánh giá khả [1], đồng thời kết hợp với kết quả phân tích trình tự DNA năng hạ glucose huyết và kiểm tra độc tính để cung cấp (mã số đăng ký lưu trữ trình tự trên ngân hàng dữ liệu gen thêm thông tin khoa học về tác dụng dược lý của cây Xuân NCBI MW934595.1) với các đặc điểm nhận diện: cây bụi, hoa răng. thân có lông tơ; cuống lá dài 1-4 cm, có lông tơ, phiến lá * Tác giả liên hệ: Email: dtbich@tdu.edu.vn 64(2) 2.2022 21Khoa học Y - Dược Phương pháp nghiên cứu Hypoglycemic effect of leaf extract of Điều chế cao: lá Xuân hoa răng thu về được rửa sạch, Pseuderanthemum crenulatum leaves sấy ở nhiệt độ 40oC đến độ ẩm dưới 13%, xay thành bột và chiết cao toàn phần với ethanol 96% theo phương pháp in an alloxan-induced diabetic mice chiết nóng [3]. Dung môi bổ sung vào dược liệu theo tỷ lệ 10:1, đun hồi lưu ở 70oC với thời gian 3 giờ. Sau khi đun, Thi Bich Duong1*, The Anh Du1, Kim Ngoc Tri1, dịch chiết được lọc và cô ở 70oC đến cao đạt độ ẩm dưới Huu Phuc Nguyen1, Xuan Linh Nguyen1, 20% [4]. Kết quả thu được cao chiết ethanol 96% từ lá Xuân Thanh Hung Banh2, Ngoc Trung Dung Huynh1 hoa răng có độ ẩm 8,14% với hiệu suất chiết là 8,7%. 1 Tay Do University Khảo sát khả năng ức chế enzym α-glucosidase: phương 2 An Giang Forest Protection Department pháp dựa trên phản ứng thủy phân cơ chất p-nitrophenyl Received 22 June 2021; accepted 3 August 2021 α-glucopyranosid (p-NPG) khi có mặt α-glucosidase, tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đái tháo đường Xuân hoa răng Cao ethanol lá Xuân hoa răng Hạ glucose huyết Mô hình chuột đái tháo đường Cao chiết ethanolGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 122 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 74 0 0 -
17 trang 56 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
9 trang 37 0 0
-
Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 2
33 trang 36 0 0