Khảo sát khả năng hấp phụ xanh metylen của vật liệu màng graphen oxit/polyvinyl alcohol
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp vật liệu GO/PVA bằng phương pháp trộn dung dịch trực tiếp rồi đem sấy trong tủ sấy. Lượng polymer sử dụng cao hơn rất nhiều so với lượng GO. Nghiên cứu sẽ tập trung vào quá trình khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu GO/PVA tự tổng hợp trên chất màu MB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng hấp phụ xanh metylen của vật liệu màng graphen oxit/polyvinyl alcohol JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Vol. 1, Issue 1, March 2021, 028-032 Khảo sát khả năng hấp phụ xanh metylen của vật liệu màng graphen oxit/polyvinyl alcohol Study on the Adsorption of Methylene Blue on Graphene Oxide/ Polyvinyl Alcohol Composite Film Lê Diệu Thư*, Trần Vĩnh Hoàng Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam * Email: thu.ledieu@hust.edu.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu này, để đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu graphen oxit (GO) trên nền polyme polyvinyl alcohol (PVA), chất màu xanh metylen (MB) được lựa chọn làm đối tượng khảo sát. Các kết quả chỉ ra rằng, sau 93 phút quá trình đạt cân bằng và khoảng 86% MB đã bị hấp phụ. Khảo sát các thông số ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như nhiệt độ, pH...cho thấy pH tối ưu cho quá trình hấp phụ là 7 và ở điều kiện kiềm độ hấp phụ của vật liệu là rất nhỏ ( JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Vol. 1, Issue 1, March 2021, 028-032 sấy. Lượng polymer sử dụng cao hơn rất nhiều so với sử dụng (L) và m là khối lượng chất hấp phụ sử dụng lượng GO. Nghiên cứu sẽ tập trung vào quá trình (g). khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu GO/PVA tự Hiệu suất hấp phụ (H) được xác định theo công tổng hợp trên chất màu MB. thức: 2. Phương pháp C − Ce 2.1. Nguyên liệu H = 0 .100% (2) Co Axit sulfuric (H2SO4 98%), natri nitrat (NaNO3), kali pemanganat (KMnO4), hydro peroxit Vật liệu sau khi hấp phụ sẽ được khảo sát để (H2O2 - 30%), FeCl3.6H2O, FeSO4.4H2O, axit đánh giá khả năng tái sử dụng của vật liệu. Đầu tiên axetic (CH3COOH - 30%) được đặt mua từ hãng chất hấp phụ sẽ được rửa sạch với nước cất sau đó Sigma. NaOH và HCl được đặt mua từ công ty hóa ngâm trong dung dịch HCl 0,01M trong vòng 1 ngày. chất Đức Giang. MB, Graphit, Polyvinyl alcohol là Sau 24 giờ, chất hấp phụ được lấy ra và rửa sạch bằng các hóa chất tinh khiết dạng AR được sử dụng ngay nước cất nhiều lần, tiến hành sấy vật liệu ở 40 oC mà không cần qua bất cứ khâu xử lý nào. trong vòng 24 giờ và đem tái hấp phụ lại dung dịch. 2.2. Thực nghiệm 0.6 Graphen oxid được tổng hợp từ graphit theo phương pháp Hummer [8]. Sau khi tổng hợp, 0,05 g 0.5 GO được đem đi phân tán trong dung dịch nước bằng 0.4 bể siêu âm. Polyme PVA (5g) được hòa tan trong Abs, u.i. nước cất cho đến khi tan hoàn toàn rồi được tiến hành 0.3 trộn lẫn với dung dịch GO phía trên. Hỗn hợp sau 0.2 trộn lẫn được tiến hành sấy ở 50 oC và đem đi sử dụng cho quá trình hấp phụ. 0.1 Dung dịch gốc xanh metylen được pha với 0.0 nồng độ MB 10 mg/L. 0 5 10 Để khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu, 0,1 g Concentration, mg/L mẫu GO/PVA được cho vào bình chứa 20 ml dung Hình 1. Đường chuẩn độ hấp thụ dung dịch MB với dịch MB 10 mg/L, bọc kín bình phản ứng bằng giấy các nồng độ khác nhau khi đo UV - Vis tại bước sóng bạc để tránh ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình 660 nm hấp phụ MB. Sau những khoảng thời gian nhất định, 1 ml mẫu được lấy ra và tiến hành đo phổ UV- vis 0.6 liên tục tại bước sóng 660 nm. Các thí nghiệm được 0.5 tiến hành lặp lại ít nhất hai lần để đánh giá độ chính xác của phép đo. Nồng độ dung dịch MB không bị 0.4 hấp phụ được tính toán dựa vào đường chuẩn về quan 0.3 hệ giữa độ hấp thụ A và nồng độ dung dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng hấp phụ xanh metylen của vật liệu màng graphen oxit/polyvinyl alcohol JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Vol. 1, Issue 1, March 2021, 028-032 Khảo sát khả năng hấp phụ xanh metylen của vật liệu màng graphen oxit/polyvinyl alcohol Study on the Adsorption of Methylene Blue on Graphene Oxide/ Polyvinyl Alcohol Composite Film Lê Diệu Thư*, Trần Vĩnh Hoàng Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam * Email: thu.ledieu@hust.edu.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu này, để đánh giá khả năng hấp phụ của vật liệu graphen oxit (GO) trên nền polyme polyvinyl alcohol (PVA), chất màu xanh metylen (MB) được lựa chọn làm đối tượng khảo sát. Các kết quả chỉ ra rằng, sau 93 phút quá trình đạt cân bằng và khoảng 86% MB đã bị hấp phụ. Khảo sát các thông số ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như nhiệt độ, pH...cho thấy pH tối ưu cho quá trình hấp phụ là 7 và ở điều kiện kiềm độ hấp phụ của vật liệu là rất nhỏ ( JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Vol. 1, Issue 1, March 2021, 028-032 sấy. Lượng polymer sử dụng cao hơn rất nhiều so với sử dụng (L) và m là khối lượng chất hấp phụ sử dụng lượng GO. Nghiên cứu sẽ tập trung vào quá trình (g). khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu GO/PVA tự Hiệu suất hấp phụ (H) được xác định theo công tổng hợp trên chất màu MB. thức: 2. Phương pháp C − Ce 2.1. Nguyên liệu H = 0 .100% (2) Co Axit sulfuric (H2SO4 98%), natri nitrat (NaNO3), kali pemanganat (KMnO4), hydro peroxit Vật liệu sau khi hấp phụ sẽ được khảo sát để (H2O2 - 30%), FeCl3.6H2O, FeSO4.4H2O, axit đánh giá khả năng tái sử dụng của vật liệu. Đầu tiên axetic (CH3COOH - 30%) được đặt mua từ hãng chất hấp phụ sẽ được rửa sạch với nước cất sau đó Sigma. NaOH và HCl được đặt mua từ công ty hóa ngâm trong dung dịch HCl 0,01M trong vòng 1 ngày. chất Đức Giang. MB, Graphit, Polyvinyl alcohol là Sau 24 giờ, chất hấp phụ được lấy ra và rửa sạch bằng các hóa chất tinh khiết dạng AR được sử dụng ngay nước cất nhiều lần, tiến hành sấy vật liệu ở 40 oC mà không cần qua bất cứ khâu xử lý nào. trong vòng 24 giờ và đem tái hấp phụ lại dung dịch. 2.2. Thực nghiệm 0.6 Graphen oxid được tổng hợp từ graphit theo phương pháp Hummer [8]. Sau khi tổng hợp, 0,05 g 0.5 GO được đem đi phân tán trong dung dịch nước bằng 0.4 bể siêu âm. Polyme PVA (5g) được hòa tan trong Abs, u.i. nước cất cho đến khi tan hoàn toàn rồi được tiến hành 0.3 trộn lẫn với dung dịch GO phía trên. Hỗn hợp sau 0.2 trộn lẫn được tiến hành sấy ở 50 oC và đem đi sử dụng cho quá trình hấp phụ. 0.1 Dung dịch gốc xanh metylen được pha với 0.0 nồng độ MB 10 mg/L. 0 5 10 Để khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu, 0,1 g Concentration, mg/L mẫu GO/PVA được cho vào bình chứa 20 ml dung Hình 1. Đường chuẩn độ hấp thụ dung dịch MB với dịch MB 10 mg/L, bọc kín bình phản ứng bằng giấy các nồng độ khác nhau khi đo UV - Vis tại bước sóng bạc để tránh ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình 660 nm hấp phụ MB. Sau những khoảng thời gian nhất định, 1 ml mẫu được lấy ra và tiến hành đo phổ UV- vis 0.6 liên tục tại bước sóng 660 nm. Các thí nghiệm được 0.5 tiến hành lặp lại ít nhất hai lần để đánh giá độ chính xác của phép đo. Nồng độ dung dịch MB không bị 0.4 hấp phụ được tính toán dựa vào đường chuẩn về quan 0.3 hệ giữa độ hấp thụ A và nồng độ dung dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng hấp phụ xanh metylen Vật liệu màng polyvinyl alcohol Vật liệu graphen oxit Vật liệu tổng hợp Vật liệu compositeGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 64 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích bất ổn định phi tuyến tấm composite
84 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 2
176 trang 34 0 0 -
Tối ưu hóa chế độ cắt và độ nhám bề mặt khuôn dập khi gia công vật liệu composite nền nhựa, cốt hạt
13 trang 33 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ: Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay
31 trang 31 0 0 -
Luận văn: Vật liệu mao quản trung bình (MQTB) trật tự
79 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 26 0 0 -
Công nghệ vật liệu Composite - Chương 6
26 trang 23 0 0 -
Đánh độ bền tấm đáy tàu cá vỏ composite từ nhựa polyester và sợi thủy tinh
8 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0