Khảo sát lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 9/2020 đến 6/2021
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 846.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng cổ sâu là bệnh lý cấp cứu thường gặp trong tai mũi họng. Bệnh nhân đái tháo đường dễ bị nhiễm trùng cổ sâu. Bai82 viết trình bày khảo sát lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 9/2020 đến 6/2021Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 KHẢO SÁT LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG CỔ SÂU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG 9/2020 ĐẾN 6/2021 Huỳnh Dao1, Trần Anh Bích2, Phùng Mạnh Thắng2, Lê Nguyễn Uyên Chi1TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng cổ sâu là bệnh lý cấp cứu thường gặp trong tai mũi họng. Bệnh nhân đái tháođường dễ bị nhiễm trùng cổ sâu. Mục tiêu: Khảo sát lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiền cứu ở những bệnhnhân đái tháo đường được chẩn đoán nhiễm trùng cổ sâu và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện ChợRẫy từ 9/2020-6/2021 về dịch tễ học, nguyên nhân mắc bệnh, bệnh lý kèm theo, vi khuẩn học, thời gian điềutrị và kết quả điều trị. Kết quả: Từ tháng 9/2020 đến 6/2021, chúng tôi đã tiếp nhận điều trị 108 trường hợp bệnh nhân nhiễmtrùng cổ sâu trên nền đái tháo đường: 53 bệnh nhân nam và 55 bệnh nhân nữ. Nhiễm trùng cổ sâu do răngthường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường, khoang dưới hàm là khoang dễ nhiễm trùng nhất. 69,4% trường hợpnhập viện có tăng bạch cầu lúc nhập viện. Kết luận: Sâu răng là nguyên nhân thường gặp gây nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường.Streptococcus sp là vi trùng thường gặp. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nằm viện là đưòng huyết lúc nhậpviện cao, nhiễm ceton máu, thời gian bạch cầu trở về bình thường dài, có mở khí quản và có bất kì biến chứng nàotrong quá trình điều trị. Từ khoá: nhiễm trùng cổ sâu, bệnh nhân đái tháo đường, thời gian nằm việnABSTRACT CLINICAL SURVEY AND EVALUATION OF TREATMENT AND OUTCOMES OF DEEP NECK INFECTION IN DIABETIC PATIENTS FROM 9/2020-6/2021 Huynh Dao, Tran Anh Bich, Phung Manh Thang, Le Nguyen Uyen Chi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 325-329 Background: Deep neck infection is a common emergency in otolaryngology. Diabetics are susceptible todeep neck infection. Objectives: Investigation of deep neck infection in diabetics: clinical picture and outcomes. Methods: We prospectively reviewed the records of diabetic patients who were diagnosed with deep neckinfection and received treatment at Otolaryngology department of Cho Ray hospital in demography, etiology,bacteriology, treatment, duration of hospital stay and outcomes. Results: From 9/2020 to 6/2021, we have treated 108 cases of deep neck infection on the background ofdiabetes: 53 males and 55 females. Dental caries is the most common cause in diabetics, and the submandibularspace is the most susceptible to infection. 69.4% of hospital cases had leukocytosis at admission.Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh1 Bệnh viện Chợ Rẫy 2Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Nguyễn Uyên Chi ĐT: 0902206110 Email: uyenchient@gmail.comChuyên Đề Ngoại Khoa 325Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Conclusion: Dental caries is a common cause of deep neck infections in diabetic patients. Streptococcus sp isthe most common bacterium. Factors affecting the length of hospital stay are high blood sugar on admission,ketosis, long time for leukocytes to return to normal, tracheostomy and any complications during treatment. Keywords: deep neck infection, diabetic patient, length of hospital stayĐẶT VẤN ĐỀ trên lâm sàng và CT scan cổ cản quang. Nhiễm trùng cổ sâu là một bệnh lý nhiễm Được chẩn đoán đái tháo đường (theotrùng nặng, hay gặp trong cấp cứu tai mũi họng. ADA, 2009).Lâm sàng nhiễm trùng cổ sâu được đặc trưng Tiêu chuẩn loại trừbởi sự hiện diện của hội chứng viêm (sưng, Bệnh kèm theo: ung thư, chấn thương, lao.nóng, đỏ, đau, phù nề vùng nhiễm trùng) và BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.chọc hút ra mủ là dấu hiệu chắc chắn có ổ áp xe. Hồ sơ bệnh án không đầy đủ.Bệnh thường khởi phát nhanh và có thể diễn tiếnthành những biến chứng đe doạ tính mạng(1). Bất Phương pháp nghiên cứukì biến chứng nào xảy ra cũng đều khó lường và Thiết kế nghiên cứuthật sự đáng ngại. Tỉ lệ tử vong có thể lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 9/2020 đến 6/2021Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 KHẢO SÁT LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG CỔ SÂU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ THÁNG 9/2020 ĐẾN 6/2021 Huỳnh Dao1, Trần Anh Bích2, Phùng Mạnh Thắng2, Lê Nguyễn Uyên Chi1TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng cổ sâu là bệnh lý cấp cứu thường gặp trong tai mũi họng. Bệnh nhân đái tháođường dễ bị nhiễm trùng cổ sâu. Mục tiêu: Khảo sát lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiền cứu ở những bệnhnhân đái tháo đường được chẩn đoán nhiễm trùng cổ sâu và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện ChợRẫy từ 9/2020-6/2021 về dịch tễ học, nguyên nhân mắc bệnh, bệnh lý kèm theo, vi khuẩn học, thời gian điềutrị và kết quả điều trị. Kết quả: Từ tháng 9/2020 đến 6/2021, chúng tôi đã tiếp nhận điều trị 108 trường hợp bệnh nhân nhiễmtrùng cổ sâu trên nền đái tháo đường: 53 bệnh nhân nam và 55 bệnh nhân nữ. Nhiễm trùng cổ sâu do răngthường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường, khoang dưới hàm là khoang dễ nhiễm trùng nhất. 69,4% trường hợpnhập viện có tăng bạch cầu lúc nhập viện. Kết luận: Sâu răng là nguyên nhân thường gặp gây nhiễm trùng cổ sâu trên bệnh nhân đái tháo đường.Streptococcus sp là vi trùng thường gặp. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nằm viện là đưòng huyết lúc nhậpviện cao, nhiễm ceton máu, thời gian bạch cầu trở về bình thường dài, có mở khí quản và có bất kì biến chứng nàotrong quá trình điều trị. Từ khoá: nhiễm trùng cổ sâu, bệnh nhân đái tháo đường, thời gian nằm việnABSTRACT CLINICAL SURVEY AND EVALUATION OF TREATMENT AND OUTCOMES OF DEEP NECK INFECTION IN DIABETIC PATIENTS FROM 9/2020-6/2021 Huynh Dao, Tran Anh Bich, Phung Manh Thang, Le Nguyen Uyen Chi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 325-329 Background: Deep neck infection is a common emergency in otolaryngology. Diabetics are susceptible todeep neck infection. Objectives: Investigation of deep neck infection in diabetics: clinical picture and outcomes. Methods: We prospectively reviewed the records of diabetic patients who were diagnosed with deep neckinfection and received treatment at Otolaryngology department of Cho Ray hospital in demography, etiology,bacteriology, treatment, duration of hospital stay and outcomes. Results: From 9/2020 to 6/2021, we have treated 108 cases of deep neck infection on the background ofdiabetes: 53 males and 55 females. Dental caries is the most common cause in diabetics, and the submandibularspace is the most susceptible to infection. 69.4% of hospital cases had leukocytosis at admission.Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh1 Bệnh viện Chợ Rẫy 2Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Nguyễn Uyên Chi ĐT: 0902206110 Email: uyenchient@gmail.comChuyên Đề Ngoại Khoa 325Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Conclusion: Dental caries is a common cause of deep neck infections in diabetic patients. Streptococcus sp isthe most common bacterium. Factors affecting the length of hospital stay are high blood sugar on admission,ketosis, long time for leukocytes to return to normal, tracheostomy and any complications during treatment. Keywords: deep neck infection, diabetic patient, length of hospital stayĐẶT VẤN ĐỀ trên lâm sàng và CT scan cổ cản quang. Nhiễm trùng cổ sâu là một bệnh lý nhiễm Được chẩn đoán đái tháo đường (theotrùng nặng, hay gặp trong cấp cứu tai mũi họng. ADA, 2009).Lâm sàng nhiễm trùng cổ sâu được đặc trưng Tiêu chuẩn loại trừbởi sự hiện diện của hội chứng viêm (sưng, Bệnh kèm theo: ung thư, chấn thương, lao.nóng, đỏ, đau, phù nề vùng nhiễm trùng) và BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.chọc hút ra mủ là dấu hiệu chắc chắn có ổ áp xe. Hồ sơ bệnh án không đầy đủ.Bệnh thường khởi phát nhanh và có thể diễn tiếnthành những biến chứng đe doạ tính mạng(1). Bất Phương pháp nghiên cứukì biến chứng nào xảy ra cũng đều khó lường và Thiết kế nghiên cứuthật sự đáng ngại. Tỉ lệ tử vong có thể lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm trùng cổ sâu Bệnh nhân đái tháo đường Nhiễm ceton máu Chẩn đoán nhiễm trùng cổ sâu Diễn tiến bạch cầu sau phẫu thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
81 trang 30 0 0
-
Ảnh hưởng của béo phì lên nguy cơ khởi phát tiền sản giật
5 trang 26 0 0 -
81 trang 24 0 0
-
83 trang 18 0 0
-
Bài giảng Bệnh não đái tháo đường - HVCH. Nguyễn Văn Thiên
45 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu: Đánh giá tác dụng của dầu mù u trong điều trị loét bàn chân đái tháo đường
49 trang 17 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
23 trang 16 0 0
-
Biến chứng thận của bệnh đái tháo đường
4 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu nồng độ homocystein máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương động mạch vành
13 trang 15 0 0