Khảo sát lỗi thường gặp của sinh viên tiếng Nhật sử dụng câu điều kiện 'to', 'tara', 'nara', 'ba' và biện pháp khắc phục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.26 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ khó trên thế giới. Đối với những người học tiếng Nhật, không chỉ cách phát âm, chữ Hán (Kanji) mà ngay cả ngữ pháp cũng vô cùng phức tạp. Đặc biệt, có nhiều mẫu ngữ pháp có ý nghĩa gần giống nhau và những mẫu câu điều kiện cũng không là ngoại lệ. Các mẫu câu điều kiện là một trong những điểm ngữ pháp quan trọng, bởi vì trước hết đây là mẫu câu quan trọng không thể thiếu khi giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát lỗi thường gặp của sinh viên tiếng Nhật sử dụng câu điều kiện “to”, “tara”, “nara”, “ba” và biện pháp khắc phục UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC KHẢO SÁT LỖI THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN TIẾNG NHẬT Nhận bài: SỬ DỤNG CÂU ĐIỀU KIỆN “TO”, “TARA”, “NARA”, “BA” 30 –0 8 – 2015 Chấp nhận đăng: VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 30 – 11 – 2015 Dương Quỳnh Nga http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ khó trên thế giới. Đối với những người học tiếng Nhật, không chỉ cách phát âm, chữ Hán (Kanji) mà ngay cả ngữ pháp cũng vô cùng phức tạp. Đặc biệt, có nhiều mẫu ngữ pháp có ý nghĩa gần giống nhau và những mẫu câu điền kiện cũng không là ngoại lệ. Các mẫu câu điều kiện là một trong những điểm ngữ pháp quan trọng, bởi vì trước hết đây là mẫu câu quan trọng không thể thiếu khi giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhầm lẫn cách sử dụng các mẫu câu điều kiện của người học. Chính vì thế, để hạn chế những sai sót trong cách sử dụng các diễn đạt câu điều kiện, việc tìm hiểu và so sánh, đối chiếu câu điều kiện trong tiếng Nhật và tiếng Việt là rất cần thiết. Từ khóa: tiếng Nhật; câu điều kiện; chữ Kanji; ngữ pháp; tương đồng không là ngoại lệ. Để hiểu và sử dụng đúng mẫu câu 1. Đặt vấn đề này cần phải dựa trên sự tham khảo các yếu tố của ngôn Trong quá trình giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viên ngữ giao tiếp như hiểu biết về ngữ cảnh của phát ngôn, khoa Nhật – Hàn – Thái, Trường Đại học Ngoại ngữ, nắm vững quan hệ con người và có kiến thức về ngữ Đại học Đà Nẵng, tôi nhận thấy rằng rất nhiều sinh viên pháp. Chính vì thế, để hạn chế những sai sót trong cách mắc lỗi về cách dùng các mẫu câu điều kiện. Các mẫu sử dụng các diễn đạt câu điều kiện, việc tìm các kiểu câu điều kiện là một trong những điểm ngữ pháp quan loại câu điều kiện trong tiếng Nhật rất cần thiết. trọng, bởi vì trước hết đây là mẫu câu quan trọng không thể thiếu khi giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày cũng 2. Giải quyết vấn đề như trong công việc. Hơn nữa, tài liệu, giáo trình nghiên 2.1. Các kiểu loại câu điều kiện trong tiếng Nhật cứu về đề tài này vẫn còn ít, nên dù ở cấp độ Trung – Trong mỗi mẫu câu điều kiện tiếng Nhật, có rất Cao cấp, sinh viên vẫn không tự tin khi sử dụng các nhiều trường hợp, bối cảnh cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, mẫu câu như と」,「ば」, たら」, なら. bài báo chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích những Có thể nói tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ trường hợp thường gặp, sinh viên dễ nhầm lẫn trong quá khó so với các ngôn ngữ khác trên thế giới. Đối với trình học. những người học tiếng Nhật, không chỉ cách phát âm, chữ Hán (Kanji) mà ngay cả ngữ pháp cũng vô cùng 2.1.1. 「と」 phức tạp. Đặc biệt là có nhiều mẫu ngữ pháp có ý nghĩa a. Diễn tả quy luật tự nhiên gần giống nhau. Và những mẫu câu điều kiện cũng (1) 春が来ると花が咲く。 Hễ mùa xuân đến thì hoa nở. * Liên hệ tác giả (2) 来年のことを言うと鬼が笑う。 Dương Quỳnh Nga Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Email: ngaduong8491@gmail.com 92 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015),92-97 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015),92-97 Hễ nói chuyện sang năm sẽ bị quỷ cười cho (không Nếu không có bài tập ở nhà thì kì nghỉ hè sẽ vui thể phán đoán những chuyện thuộc tương lai xa vời). hơn nhiều. b. Diễn tả điều kiện giả định (2) 発見がもう少し遅ければ助からなかったか (1) 雨天だと明日の試合は中止になります。 もしれない。 Nếu trời mưa thì trận đấu này mai sẽ bị hoãn lại. Nếu phát hiện trễ một chút không chừng đã không cứu được rồi. (2) 動くと撃つぞ。 - Diễn tả tập quán, động tác được lặp đi lặp lại Mày mà cử động là tao bắn đấy. (1) 祖母は天気がよければ毎朝近所を散歩します。 c. Diễn tả một thói quen, hành động được lặp đi lặp lại hoặc một thói quen trong quá khứ Bà tôi hễ trời đẹp là sáng nào cũng đi dạo trong xóm. (1) 隣の犬は私の顔を見るといつもほえる。 (2) 彼は暇さえあればいつもテレビを見ている。 Con chó nhà bên cạnh hễ cứ thấy mặt tôi thì lại sủa. Anh ấy hễ rảnh rỗi lúc nào là xem phim lúc ấy. (2) 彼は給料が入ると飲みに行く。 b. Cách nói mào đầu Hễ cứ nhận lương xong là anh ta đi nhậu. (1) もし、お差し支えなければ、ご住所とお名前を聞 d. Lời mào đầu かせください。 (1) 昨年に比べると、今年は桜の開花がちょ っ Nếu không có gì trở ngại, xin ông cho biết địa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát lỗi thường gặp của sinh viên tiếng Nhật sử dụng câu điều kiện “to”, “tara”, “nara”, “ba” và biện pháp khắc phục UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC KHẢO SÁT LỖI THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN TIẾNG NHẬT Nhận bài: SỬ DỤNG CÂU ĐIỀU KIỆN “TO”, “TARA”, “NARA”, “BA” 30 –0 8 – 2015 Chấp nhận đăng: VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 30 – 11 – 2015 Dương Quỳnh Nga http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ khó trên thế giới. Đối với những người học tiếng Nhật, không chỉ cách phát âm, chữ Hán (Kanji) mà ngay cả ngữ pháp cũng vô cùng phức tạp. Đặc biệt, có nhiều mẫu ngữ pháp có ý nghĩa gần giống nhau và những mẫu câu điền kiện cũng không là ngoại lệ. Các mẫu câu điều kiện là một trong những điểm ngữ pháp quan trọng, bởi vì trước hết đây là mẫu câu quan trọng không thể thiếu khi giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhầm lẫn cách sử dụng các mẫu câu điều kiện của người học. Chính vì thế, để hạn chế những sai sót trong cách sử dụng các diễn đạt câu điều kiện, việc tìm hiểu và so sánh, đối chiếu câu điều kiện trong tiếng Nhật và tiếng Việt là rất cần thiết. Từ khóa: tiếng Nhật; câu điều kiện; chữ Kanji; ngữ pháp; tương đồng không là ngoại lệ. Để hiểu và sử dụng đúng mẫu câu 1. Đặt vấn đề này cần phải dựa trên sự tham khảo các yếu tố của ngôn Trong quá trình giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viên ngữ giao tiếp như hiểu biết về ngữ cảnh của phát ngôn, khoa Nhật – Hàn – Thái, Trường Đại học Ngoại ngữ, nắm vững quan hệ con người và có kiến thức về ngữ Đại học Đà Nẵng, tôi nhận thấy rằng rất nhiều sinh viên pháp. Chính vì thế, để hạn chế những sai sót trong cách mắc lỗi về cách dùng các mẫu câu điều kiện. Các mẫu sử dụng các diễn đạt câu điều kiện, việc tìm các kiểu câu điều kiện là một trong những điểm ngữ pháp quan loại câu điều kiện trong tiếng Nhật rất cần thiết. trọng, bởi vì trước hết đây là mẫu câu quan trọng không thể thiếu khi giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày cũng 2. Giải quyết vấn đề như trong công việc. Hơn nữa, tài liệu, giáo trình nghiên 2.1. Các kiểu loại câu điều kiện trong tiếng Nhật cứu về đề tài này vẫn còn ít, nên dù ở cấp độ Trung – Trong mỗi mẫu câu điều kiện tiếng Nhật, có rất Cao cấp, sinh viên vẫn không tự tin khi sử dụng các nhiều trường hợp, bối cảnh cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, mẫu câu như と」,「ば」, たら」, なら. bài báo chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích những Có thể nói tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ trường hợp thường gặp, sinh viên dễ nhầm lẫn trong quá khó so với các ngôn ngữ khác trên thế giới. Đối với trình học. những người học tiếng Nhật, không chỉ cách phát âm, chữ Hán (Kanji) mà ngay cả ngữ pháp cũng vô cùng 2.1.1. 「と」 phức tạp. Đặc biệt là có nhiều mẫu ngữ pháp có ý nghĩa a. Diễn tả quy luật tự nhiên gần giống nhau. Và những mẫu câu điều kiện cũng (1) 春が来ると花が咲く。 Hễ mùa xuân đến thì hoa nở. * Liên hệ tác giả (2) 来年のことを言うと鬼が笑う。 Dương Quỳnh Nga Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Email: ngaduong8491@gmail.com 92 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015),92-97 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015),92-97 Hễ nói chuyện sang năm sẽ bị quỷ cười cho (không Nếu không có bài tập ở nhà thì kì nghỉ hè sẽ vui thể phán đoán những chuyện thuộc tương lai xa vời). hơn nhiều. b. Diễn tả điều kiện giả định (2) 発見がもう少し遅ければ助からなかったか (1) 雨天だと明日の試合は中止になります。 もしれない。 Nếu trời mưa thì trận đấu này mai sẽ bị hoãn lại. Nếu phát hiện trễ một chút không chừng đã không cứu được rồi. (2) 動くと撃つぞ。 - Diễn tả tập quán, động tác được lặp đi lặp lại Mày mà cử động là tao bắn đấy. (1) 祖母は天気がよければ毎朝近所を散歩します。 c. Diễn tả một thói quen, hành động được lặp đi lặp lại hoặc một thói quen trong quá khứ Bà tôi hễ trời đẹp là sáng nào cũng đi dạo trong xóm. (1) 隣の犬は私の顔を見るといつもほえる。 (2) 彼は暇さえあればいつもテレビを見ている。 Con chó nhà bên cạnh hễ cứ thấy mặt tôi thì lại sủa. Anh ấy hễ rảnh rỗi lúc nào là xem phim lúc ấy. (2) 彼は給料が入ると飲みに行く。 b. Cách nói mào đầu Hễ cứ nhận lương xong là anh ta đi nhậu. (1) もし、お差し支えなければ、ご住所とお名前を聞 d. Lời mào đầu かせください。 (1) 昨年に比べると、今年は桜の開花がちょ っ Nếu không có gì trở ngại, xin ông cho biết địa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu điều kiện trong tiếng Nhật Giảng dạy tiếng Nhật Cách phát âm tiếng Nhật Ngữ pháp tiếng Nhật Biểu thị mối quan hệ điều kiệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook みんなの日本語: Minna no Nihongo - 初級1 (漢字練習帳 - Japanese Kanji Workbook)
130 trang 187 0 0 -
Giáo trình tiếng Nhật - Shin Nihongo No Kiso II
312 trang 173 0 0 -
Ebook 中級から学ぶ日本語: ワークブック (テーマ別), 解答集 - Chuukyuu kara manabu Nihongo Workbook with answer
142 trang 171 0 0 -
175 trang 169 0 0
-
Hiện tượng tổ hợp ( コロケーション) trong tiếng Nhật
6 trang 139 0 0 -
207 trang 120 0 0
-
Kết ngữ và ứng dụng trong nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật
6 trang 103 0 0 -
Đề thi năng lực tiếng Nhật - 21
25 trang 98 0 0 -
Nghiên cứu về cách phát âm tiếng Nhật của người Việt: Tiếp cận từ ngôn ngữ học so sánh đến ngữ điệu
7 trang 95 0 0 -
N5 TRY! 日本語能力試験 N5 文法から伸ばす日本語 英語版: Phần 1
66 trang 91 0 0