Khảo sát một số chi nấm gây bệnh trên lục bình (Eichornia crassipes) tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này với mục đích khảo sát tần suất xuất hiện của các chi nấm gây bệnh trên lục bình tại khu vực TP. Hồ Chí Minh nhằm tạo tiền đề cho các nghiên cứu dụng nấm để kiểm soát lục bình tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số chi nấm gây bệnh trên lục bình (Eichornia crassipes) tại khu vực thành phố Hồ Chí MinhNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHI NẤM GÂY BỆNH TRÊN LỤC BÌNH (Eichornia crassipes) TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: kimhuyen.codai@gmail.com TÓM TẮT Các mẫu lục bình có các triệu chứng bệnh như đốm lá, cháy lá hoặc hoại tử đượcthu thập từ các địa điểm khác nhau thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM).Tần suất xuất hiện của các chi nấm khác nhau và khả năng gây bệnh trong điều kiệnphòng thí nghiệm đã được đánh giá. Kết quả phân lập và định danh bằng đặc điểm hìnhthái cho thấy có tất cả 106 mẫu phân lập nấm thuộc 7 chi nấm khác nhau bao gồm chiCurvularia spp., Colletotrichum spp., Rhizoctonia spp., Alternaria spp., Fusarium spp.,Helminthosporium spp., Trichoderma spp. Tuy nhiên tần suất xuất hiện các chi nấm làkhác nhau và xuất hiện thường xuyên nhất là chi Curvularia spp. và chi Colletotrichumspp. với tỷ lệ tương ứng đạt 36,8% và 29,2%. Trong đó, chi Colletotrichum spp. có khảnăng gây bệnh cao nhất với tỉ lệ gây bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm là 17,2% vàthấp nhất là Alternaria spp. với 0,7%. Từ khóa: lục bình, nấm gây bệnh lục bình, tần suất xuất hiện. ABSTRACT1 The survey for fungal pathogens of water hyacinth (Eichornia crassipes) in Ho Chi Minh City Water hyacinth samples with disease symptoms such as folier spots, leaf burn ornecrosis were collected from different locations in Ho Chi Minh City (HCMC). Thefrequency of occurrence of different fungal genera were recorded and their pathogenicitywas tested. The results of isolation and identification by morphological characterizationshowed the presence of 106 fungi associated with water hyacinth leaves belonging to 7different genera including Curvularia spp., Colletotrichum spp., Rhizoctonia spp.,Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. 209Phạm Kim Huyền và ctv.Alternaria spp., Fusarium spp., Helminthosporium spp., Trichoderma spp. However, thepercentages of presence were deferent and the most frequently were Curvularia spp. andColletotrichum spp. reached 36.8% and 29.2%. respectively. In which, the highestpathogenicity on water hyacinth was Colletotrichum spp. with PDI of 17.2%, meanwhilethe lowest pathogenicity was observed in Alternaria spp. with PDI of 0.7%. Keywords: Eichornia crassipes, fungal diseases on water hyacinth, frequency ofoccurrence.1. ĐẶT VẤN ĐỀ học được xem là biện pháp thay thế đang được quan tâm vì không tốn chi phí cho Lục bình (Eichhornia crassipes), bèo lao động, không cần đầu tư thiết bịtây hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật chuyên dụng, có tính hiệu quả lâu dài vàthủy sinh nổi trên mặt nước thuộc họ không gây tác động đến hệ sinh tháiPontederiaceae, là loài xâm lấn thành (Viswam và ctv., 1989). Theo Perkinscông nhất trong giới thực vật (Njoka, (1973), dùng thiên địch để kiểm soát sự2004). Lục bình có tiềm năng lớn trong gây hại của lục bình lần đầu tiên đượcviệc loại bỏ nhiều chất ô nhiễm trong đưa vào Mỹ đầu thập niên 70 và cho đếnnước thải (Mangabeira và ctv., 2004). nay đã có 7 loài thiên địch được đưa vàoTuy nhiên, lục bình lại là loài cỏ dại độc 33 nước trên thế giới để kiểm soát lụchại nhất thế giới tại ít nhất 59 quốc gia bình (Julien và Griffith, 1998). Ngoài ra,(Harley và ctv., 1996). Trên thực tế, lục kiểm soát sinh học bằng cách sử dụngbình có thể tăng gấp đôi số lượng cây nấm gây bệnh cũng đã được nghiên cứutrong vòng 6 - 15 ngày (Kumar và ctv., và sử dụng thành công trong công tác1985). Ba cây có thể sản xuất 3.000 cây kiểm soát lục bình. Cercospor apiaropimới trong 50 ngày (Aston, 1973) hoặc là nguyên nhân gây ra sự suy giảm140 triệu cây mỗi năm. Lục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số chi nấm gây bệnh trên lục bình (Eichornia crassipes) tại khu vực thành phố Hồ Chí MinhNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHI NẤM GÂY BỆNH TRÊN LỤC BÌNH (Eichornia crassipes) TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: kimhuyen.codai@gmail.com TÓM TẮT Các mẫu lục bình có các triệu chứng bệnh như đốm lá, cháy lá hoặc hoại tử đượcthu thập từ các địa điểm khác nhau thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM).Tần suất xuất hiện của các chi nấm khác nhau và khả năng gây bệnh trong điều kiệnphòng thí nghiệm đã được đánh giá. Kết quả phân lập và định danh bằng đặc điểm hìnhthái cho thấy có tất cả 106 mẫu phân lập nấm thuộc 7 chi nấm khác nhau bao gồm chiCurvularia spp., Colletotrichum spp., Rhizoctonia spp., Alternaria spp., Fusarium spp.,Helminthosporium spp., Trichoderma spp. Tuy nhiên tần suất xuất hiện các chi nấm làkhác nhau và xuất hiện thường xuyên nhất là chi Curvularia spp. và chi Colletotrichumspp. với tỷ lệ tương ứng đạt 36,8% và 29,2%. Trong đó, chi Colletotrichum spp. có khảnăng gây bệnh cao nhất với tỉ lệ gây bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm là 17,2% vàthấp nhất là Alternaria spp. với 0,7%. Từ khóa: lục bình, nấm gây bệnh lục bình, tần suất xuất hiện. ABSTRACT1 The survey for fungal pathogens of water hyacinth (Eichornia crassipes) in Ho Chi Minh City Water hyacinth samples with disease symptoms such as folier spots, leaf burn ornecrosis were collected from different locations in Ho Chi Minh City (HCMC). Thefrequency of occurrence of different fungal genera were recorded and their pathogenicitywas tested. The results of isolation and identification by morphological characterizationshowed the presence of 106 fungi associated with water hyacinth leaves belonging to 7different genera including Curvularia spp., Colletotrichum spp., Rhizoctonia spp.,Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. 209Phạm Kim Huyền và ctv.Alternaria spp., Fusarium spp., Helminthosporium spp., Trichoderma spp. However, thepercentages of presence were deferent and the most frequently were Curvularia spp. andColletotrichum spp. reached 36.8% and 29.2%. respectively. In which, the highestpathogenicity on water hyacinth was Colletotrichum spp. with PDI of 17.2%, meanwhilethe lowest pathogenicity was observed in Alternaria spp. with PDI of 0.7%. Keywords: Eichornia crassipes, fungal diseases on water hyacinth, frequency ofoccurrence.1. ĐẶT VẤN ĐỀ học được xem là biện pháp thay thế đang được quan tâm vì không tốn chi phí cho Lục bình (Eichhornia crassipes), bèo lao động, không cần đầu tư thiết bịtây hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật chuyên dụng, có tính hiệu quả lâu dài vàthủy sinh nổi trên mặt nước thuộc họ không gây tác động đến hệ sinh tháiPontederiaceae, là loài xâm lấn thành (Viswam và ctv., 1989). Theo Perkinscông nhất trong giới thực vật (Njoka, (1973), dùng thiên địch để kiểm soát sự2004). Lục bình có tiềm năng lớn trong gây hại của lục bình lần đầu tiên đượcviệc loại bỏ nhiều chất ô nhiễm trong đưa vào Mỹ đầu thập niên 70 và cho đếnnước thải (Mangabeira và ctv., 2004). nay đã có 7 loài thiên địch được đưa vàoTuy nhiên, lục bình lại là loài cỏ dại độc 33 nước trên thế giới để kiểm soát lụchại nhất thế giới tại ít nhất 59 quốc gia bình (Julien và Griffith, 1998). Ngoài ra,(Harley và ctv., 1996). Trên thực tế, lục kiểm soát sinh học bằng cách sử dụngbình có thể tăng gấp đôi số lượng cây nấm gây bệnh cũng đã được nghiên cứutrong vòng 6 - 15 ngày (Kumar và ctv., và sử dụng thành công trong công tác1985). Ba cây có thể sản xuất 3.000 cây kiểm soát lục bình. Cercospor apiaropimới trong 50 ngày (Aston, 1973) hoặc là nguyên nhân gây ra sự suy giảm140 triệu cây mỗi năm. Lục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Bảo vệ thực vật Bệnh trên lục bình Hình thái tản nấm Triệu chứng đốm láTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 54 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 33 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0
-
76 trang 30 0 0