Khảo sát một số công trình nghiên cứu thơ Hoàng Cầm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu những công trình nghiên cứu về thơ Hoàng Cầm, góp thêm một cái nhìn tổng quan về việc khảo sát thơ Hoàng Cầm từ các hướng tiếp cận, đặc biệt là từ hướng huyền thoại, cổ mẫu, biểu tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số công trình nghiên cứu thơ Hoàng CầmHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 KHẢO SÁT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THƠ HOÀNG CẦM PHẠM THỊ MAI THANH Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu những công trình nghiên cứu về thơ Hoàng Cầm, góp thêm một cái nhìn tổng quan về việc khảo sát thơ Hoàng Cầm từ các hướng tiếp cận, đặc biệt là từ hướng huyền thoại, cổ mẫu, biểu tượng. Những công trình nghiên cứu đều khẳng định giá trị nghệ thuật, bản sắc cá nhân, thành tựu, đóng góp và vị trí riêng của nhà thơ Hoàng Cầm trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại. Đồng thời, cho thấy sự thành kính, nâng niu, trân trọng xuất phát từ một tình yêu rất đặc biệt mà Hoàng Cầm dành cho Kinh Bắc - quê hương ông, những yếu tố quan trọng làm nên những thành công của nhà thơ. Từ khoá: Hoàng Cầm, thơ, Văn học Việt Nam, công trình nghiên cứu.1. MỞ ĐẦU Hoàng Cầm và thơ ông đặc biệt thu hút sự quan tâm của các nhà phê bình nghiên cứu vàcông chúng bạn đọc, được yêu mến bậc nhất trong đời sống thơ đương đại. Thơ ông tạo dựngđược một vị trí vững vàng trong lòng công chúng bạn đọc yêu thơ, và đã được trao tặng Giảithưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật vào năm 2007. Đọc thơ ông, có thể thấy sự dồn nén,ẩn chứa chiều sâu tâm thức cá nhân và giá trị văn hóa của cộng đồng với sự xuất hiện dày đặcnhững thi ảnh lưu trữ nhiều ẩn số đặc biệt như: lá diêu bông, quả vườn ổi, Cây Tam cúc, CỏBồng thi... Vì vậy, giải mã thơ Hoàng Cầm nhìn từ lý thuyết phê bình huyền thoại chính là cáchkhám phá bí mật tình yêu, cuộc sống cũng như đi sâu vào vô thức sáng tác của nhà thơ, lý giảinhững cổ mẫu như những ám gợi trong sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. Việc tiếp cận,hay cắt nghĩa rành mạch, rõ ràng ý tứ trong thơ ông có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau,trong đó việc giải mã những sáng tác thơ giàu sức liên tưởng dưới góc nhìn huyền thoại hoặccác yếu tố liên quan huyền thoại sẽ là một hướng đi thú vị, ý nghĩa.2. NỘI DUNG Giải thích nguồn gốc của vạn vật hay giải mã những hiện tượng trong tự nhiên, trong tưduy nguyên thủy người ta thường tìm về những huyền thoại, ở đó con người nhận thức về thếgiới, nhận thức chính bản thân mình... Chính vì vậy, bất kỳ một hiện tượng nào của cuộc sốngdù nhỏ nhăt hay lớn lao đều có thể tìm thấy trong đó sự kết nối với cội rễ huyền thoại. Trongcông trình nghiên cứu Những huyền thoại Roland Barthes đã ví huyền thoại như những hệthống ký hiệu thứ hai, một siêu ngôn ngữ. Là một hình thái ý thức của huyền thoại văn học từsử thi đến truyện cổ tích hay thơ ca... đều thấp thoáng trong đó những huyền thoại. Cùng vớibao thăng trầm của cuộc sống văn học đã trải qua nhiều biến đổi nhưng phải nhìn nhận mộtđiều trong sáng tác của những nhà thơ đương đại là kiểu sáng tác theo khuynh hướng “huyềnthoại hóa” sáng tác của Hoàng Cầm là minh chứng, huyền thoại đã đi vào trong sáng tác củaHoàng Cầm và tỏa sáng những giá trị tinh túy nhất. Thơ Hoàng Cầm là một hiện tượng thơ độc đáo, riêng biệt không thể trộn lẫn. Đó là nhữngtứ thơ đẹp, sang trọng, lung linh những sắc màu huyền ảo với gam màu cổ tích, huyền sử,...mang đặc trưng nghệ thuật cao. Việc nghiên cứu thơ Hoàng Cầm trong suốt nửa thế kỷ qua dùở góc độ, phương diện nào đã cho thấy lòng yêu thơ, sự tri ân, ngưỡng mộ đối với nhà thơ tàihoa này. Các công trình đã có nhiều phát hiện mới về thơ Hoàng Cầm như sau: Đầu tiên, phải kể đến Luận văn Thạc sĩ Văn học “Hồn - Tình - Hình - Nhạc trong thơHoàng Cầm” của tác giả Văn Thị Lệ Hiền (Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2009). Tác giả 63TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019đi sâu khai thác những hình tượng thơ của Hoàng Cầm, tuy chưa đề cập đến những huyền thoại,nhưng đã đề cập đến hình tượng thơ tiêu biểu của Hoàng Cầm như thiên nhiên, con người, hộihè. Năm 2012, một nghiên cứu nữa bàn về thơ Hoàng Cầm trong đó phải kể đến luận án Tiếnsĩ của Lương Minh Chung với đề tài “Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa”. Tác giả khai thácsâu vào những biểu tượng nhưng chưa chạm được vào những cổ mẫu thông qua những biểutượng đầy ẩn số đó. Tiếp đến, “Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm” - Luận văn Thạc sĩ Khoa học của tác giảNguyễn Hữu Chính, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tác giả cảm nhận về thời gian, khônggian nghệ thuật trong cảm quan sáng tác của nhà thơ, đồng thời nghiên cứu quá trình phát triểntư duy nghệ thuật trong tìm tòi đổi mới hình thức thơ ca Việt Nam sau 1945. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn của Trần Đức Hoàn “Văn hóa Kinh Bắc - vùng thẩm mỹ trongthơ Hoàng Cầm” (Năm 2013) đã lý giải những giá trị văn hóa Kinh Bắc thẩm thấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số công trình nghiên cứu thơ Hoàng CầmHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 KHẢO SÁT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU THƠ HOÀNG CẦM PHẠM THỊ MAI THANH Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu những công trình nghiên cứu về thơ Hoàng Cầm, góp thêm một cái nhìn tổng quan về việc khảo sát thơ Hoàng Cầm từ các hướng tiếp cận, đặc biệt là từ hướng huyền thoại, cổ mẫu, biểu tượng. Những công trình nghiên cứu đều khẳng định giá trị nghệ thuật, bản sắc cá nhân, thành tựu, đóng góp và vị trí riêng của nhà thơ Hoàng Cầm trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại. Đồng thời, cho thấy sự thành kính, nâng niu, trân trọng xuất phát từ một tình yêu rất đặc biệt mà Hoàng Cầm dành cho Kinh Bắc - quê hương ông, những yếu tố quan trọng làm nên những thành công của nhà thơ. Từ khoá: Hoàng Cầm, thơ, Văn học Việt Nam, công trình nghiên cứu.1. MỞ ĐẦU Hoàng Cầm và thơ ông đặc biệt thu hút sự quan tâm của các nhà phê bình nghiên cứu vàcông chúng bạn đọc, được yêu mến bậc nhất trong đời sống thơ đương đại. Thơ ông tạo dựngđược một vị trí vững vàng trong lòng công chúng bạn đọc yêu thơ, và đã được trao tặng Giảithưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật vào năm 2007. Đọc thơ ông, có thể thấy sự dồn nén,ẩn chứa chiều sâu tâm thức cá nhân và giá trị văn hóa của cộng đồng với sự xuất hiện dày đặcnhững thi ảnh lưu trữ nhiều ẩn số đặc biệt như: lá diêu bông, quả vườn ổi, Cây Tam cúc, CỏBồng thi... Vì vậy, giải mã thơ Hoàng Cầm nhìn từ lý thuyết phê bình huyền thoại chính là cáchkhám phá bí mật tình yêu, cuộc sống cũng như đi sâu vào vô thức sáng tác của nhà thơ, lý giảinhững cổ mẫu như những ám gợi trong sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. Việc tiếp cận,hay cắt nghĩa rành mạch, rõ ràng ý tứ trong thơ ông có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau,trong đó việc giải mã những sáng tác thơ giàu sức liên tưởng dưới góc nhìn huyền thoại hoặccác yếu tố liên quan huyền thoại sẽ là một hướng đi thú vị, ý nghĩa.2. NỘI DUNG Giải thích nguồn gốc của vạn vật hay giải mã những hiện tượng trong tự nhiên, trong tưduy nguyên thủy người ta thường tìm về những huyền thoại, ở đó con người nhận thức về thếgiới, nhận thức chính bản thân mình... Chính vì vậy, bất kỳ một hiện tượng nào của cuộc sốngdù nhỏ nhăt hay lớn lao đều có thể tìm thấy trong đó sự kết nối với cội rễ huyền thoại. Trongcông trình nghiên cứu Những huyền thoại Roland Barthes đã ví huyền thoại như những hệthống ký hiệu thứ hai, một siêu ngôn ngữ. Là một hình thái ý thức của huyền thoại văn học từsử thi đến truyện cổ tích hay thơ ca... đều thấp thoáng trong đó những huyền thoại. Cùng vớibao thăng trầm của cuộc sống văn học đã trải qua nhiều biến đổi nhưng phải nhìn nhận mộtđiều trong sáng tác của những nhà thơ đương đại là kiểu sáng tác theo khuynh hướng “huyềnthoại hóa” sáng tác của Hoàng Cầm là minh chứng, huyền thoại đã đi vào trong sáng tác củaHoàng Cầm và tỏa sáng những giá trị tinh túy nhất. Thơ Hoàng Cầm là một hiện tượng thơ độc đáo, riêng biệt không thể trộn lẫn. Đó là nhữngtứ thơ đẹp, sang trọng, lung linh những sắc màu huyền ảo với gam màu cổ tích, huyền sử,...mang đặc trưng nghệ thuật cao. Việc nghiên cứu thơ Hoàng Cầm trong suốt nửa thế kỷ qua dùở góc độ, phương diện nào đã cho thấy lòng yêu thơ, sự tri ân, ngưỡng mộ đối với nhà thơ tàihoa này. Các công trình đã có nhiều phát hiện mới về thơ Hoàng Cầm như sau: Đầu tiên, phải kể đến Luận văn Thạc sĩ Văn học “Hồn - Tình - Hình - Nhạc trong thơHoàng Cầm” của tác giả Văn Thị Lệ Hiền (Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2009). Tác giả 63TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019đi sâu khai thác những hình tượng thơ của Hoàng Cầm, tuy chưa đề cập đến những huyền thoại,nhưng đã đề cập đến hình tượng thơ tiêu biểu của Hoàng Cầm như thiên nhiên, con người, hộihè. Năm 2012, một nghiên cứu nữa bàn về thơ Hoàng Cầm trong đó phải kể đến luận án Tiếnsĩ của Lương Minh Chung với đề tài “Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa”. Tác giả khai thácsâu vào những biểu tượng nhưng chưa chạm được vào những cổ mẫu thông qua những biểutượng đầy ẩn số đó. Tiếp đến, “Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm” - Luận văn Thạc sĩ Khoa học của tác giảNguyễn Hữu Chính, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tác giả cảm nhận về thời gian, khônggian nghệ thuật trong cảm quan sáng tác của nhà thơ, đồng thời nghiên cứu quá trình phát triểntư duy nghệ thuật trong tìm tòi đổi mới hình thức thơ ca Việt Nam sau 1945. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn của Trần Đức Hoàn “Văn hóa Kinh Bắc - vùng thẩm mỹ trongthơ Hoàng Cầm” (Năm 2013) đã lý giải những giá trị văn hóa Kinh Bắc thẩm thấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ Hoàng Cầm Đặc điểm nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Văn học nghệ thuật Văn học Việt Nam hiện đại Phê bình bình luận văn họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
74 trang 80 3 0 -
6 trang 59 0 0
-
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 47 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 47 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 - Những cách tân nghệ thuật: Phần 2
53 trang 43 0 0