Danh mục

Khảo sát một số đặc điểm trên chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật cắt cung sau, cố định cột sống cổ bằng nẹp vít, ghép xương điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng do cốt hóa dây chằng dọc sau

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.59 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Khảo sát một số đặc điểm trên chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật cắt cung sau, cố định cột sống cổ bằng nẹp vít, ghép xương điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng do cốt hóa dây chằng dọc sau" nhằm khảo sát một số đặc điểm trên X-quang, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ và kết quả phẫu thuật cắt cung sau, cố định cột sống cổ bằng nẹp vít, ghép xương điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng do cốt hóa dây chằng dọc sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát một số đặc điểm trên chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật cắt cung sau, cố định cột sống cổ bằng nẹp vít, ghép xương điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng do cốt hóa dây chằng dọc sau TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Doi : Hội nghị Khoa học Phẫu thuật cột sống Bệnh viện TWQĐ 108 lần thứ 2 Khảo sát một số đặc điểm trên chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật cắt cung sau, cố định cột sống cổ bằng nẹp vít, ghép xương điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng do cốt hóa dây chằng dọc sau Investigating some imaging features and results of cervical laminectomy, fixation and fusion for treatment of cervical stenosis due to ossification of the posterior longitudinal ligament Nguyễn Trọng Yên*, Phạm Quang Anh**, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Nguyễn Đức Tùng*, Trần Quang Dũng **Bệnh viện Quân y 4 Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm trên X-quang, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ và kết quả phẫu thuật cắt cung sau, cố định cột sống cổ bằng nẹp vít, ghép xương điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng do cốt hóa dây chằng dọc sau. Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu 14 bệnh nhân cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ có tổn thương tủy được phẫu thuật theo phương pháp cắt cung sau, cố định cột sống cổ nẹp vít, ghép xương tại Khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện TWQĐ 108 trong thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 1/2021. Khảo sát các tham số: Góc ưỡn C2C7, tình trạng mất vững cột sống, đặc điểm của cốt hóa dây chằng dọc sau trên CLVT, số tầng hẹp, sự thay đổi tín hiệu tủy trên cộng hưởng từ. Tình trạng tổn thương tủy cổ được đánh giá theo thang điểm JOA tại 3 thời điểm: Trước mổ, sau khi ra viện và thời điểm tái khám sau cùng. Kết quả phẫu thuật được phân thành: rất tốt, tốt, khá, kém dựa trên tỷ lệ phục hồi được đánh giá theo Hirabayashi. Kết quả: Góc ưỡn C2C7 trung bình 9,19⁰ ± 11,11⁰ với 35,7% trường hợp có gù và 57,1% có mất vững cột sống; 50% có K-line âm tính, 28,6% có dấu hiệu lớp đôi. Trên cộng hưởng từ: 92,9% có tăng tín hiệu tủy trên T2W; 7,1% giảm tín hiệu trên T1W với số tầng hẹp 4,21 ± 0,69 (3 ÷ 5 tầng) và tầng hẹp nhất hay gặp nhất là C4C5 với 42,9%. Có sự khác biệt rõ rệt giữa điểm JOA trước mổ với điểm JOA sau mổ và thời điểm tái khám sau cùng (pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Doi: The 2nd Scientific Conference on Spinal Surgery 108 Military Central Hospital 2022 operated by cervical laminectomy, fixation and fusion at the Department of Neurosurgery, 108 Military Central Hospital from January 2019 to January 2021. Investigate parameters: C2C7 flexion angle, spinal instability, OPLL characteristics on CT; number of narrow floors, change of spinal cord signal on MRI. The status of cervical spinal cord injury was evaluated according to the JOA scale at 3 time points: preoperative, at hospital discharge and last follow-up. Surgical outcomes were classified into: very good, good, fair, poor based on the recovery rate assessed according to Hirabayashi. Result: The mean C2C7 flexion angle was 9.19⁰ ± 11.11⁰ with 35.7% had kyphosis and 57.1% had spinal instability; 50% had negative K-line, 28.6% had double layer sign. On MRI: 92.9% had increased spinal cord signal on T2W, 7.1% decreased signal on T1W with number of stenosis level 4.21 ± 0.69 (3 ÷ 5 floors) and the most of stenosis level was C4C5 with 42.9%. There was a significant difference between the preoperative JOA score and the postoperative JOA score and the time of last follow-up (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Doi : Hội nghị Khoa học Phẫu thuật cột sống Bệnh viện TWQĐ 108 lần thứ 2 dựa trên góc này, hình thái cột sống được phân chia 1B và 1C). Tình trạng mất vững cột sống (Hình 1D) thành cột sống gù (< 0º) và cột sống ưỡn (≥ 0º). Biên nếu có ít nhất 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: Dịch chuyển độ vận động cột sống cổ được xác định là khác biệt so với đốt sống kế cận ≥ 3mm, hoặc góc lệch giữa 2 của góc Cobb ở tư thế ưỡn tối đa và gập tối đa (Hình đốt sống kế cận ≥ 11º [3]. Hình 1. Các tham số khảo sát trên X-quang quy ước Cắt lớp vi tính cột sống cổ: Xác định các đặc điểm của OPLL trên CLVT. Phân loại OPLL theo Bộ Y tế và Phúc lợi Nhật Bản gồm: Thể liên tục, thể từng đoạn, thể hỗn hợp (thể khu trú là tiêu chuẩn loại trừ của nghiên cứu). Đường K (K-line): Là đường nối tưởng tượng điểm chính giữa của ống sống C2 và C7. Nếu OPLL nằm trước đường này gọi là K-line (+) (Hình 2C), nếu vượt quá đường này gọi là K-line (-) (Hình 2B). Dấu hiệu lớp đôi ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: