Khảo sát mức độ hút thuốc lá thụ động tại các địa điểm công cộng ở Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành để cung cấp những kết quả ban đầu về mức độ hút thuốc thụ động ở các địa điểm công cộng tại Hà Nội, từ đó làm cơ sở hỗ trợ xây dựng các chính sách phòng chống hút thuốc lá. Nghiên cứu được tiến hành tại 35 địa điểm cộng cộng gồm các cơ quan nhà nước, bệnh viện, trường phổ thông cơ sở, nhà hàng và các địa điểm vui chơi giải trí từ tháng 1/2010. Kết quả cho thấy nồng độ PM2.5 trong không khí ở trong nhà và ngoài trời tại tất cả các địa điểm trong mẫu nghiên cứu đều cao hơn tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ((25 µg/m3), nồng độ PM2.5 đặc biệt cao tại các địa điểm vui chơi giải trí, nhà hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ hút thuốc lá thụ động tại các địa điểm công cộng ở Hà NộiKhảo sát mức độ hút thuốc lá thụ động tại các địa điểm công cộngở Hà NộiĐặng Thu Trang1; Phạm Thái Hằn2; Nguyễn Văn Huy3Nghiên cứu được tiến hành để cung cấp những kết quả ban đầu về mức độ hút thuốc thụ động ở cácđịa điểm công cộng tại Hà Nội, từ đó làm cơ sở hỗ trợ xây dựng các chính sách phòng chống hútthuốc lá. Nghiên cứu được tiến hành tại 35 địa điểm cộng cộng gồm các cơ quan nhà nước, bệnh viện,trường phổ thông cơ sở, nhà hàng và các địa điểm vui chơi giải trí từ tháng 1/2010. Kết quả cho thấynồng độ PM2.5 trong không khí ở trong nhà và ngoài trời tại tất cả các địa điểm trong mẫu nghiên cứuđều cao hơn tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ((25 µg/m3), nồng độ PM2.5 đặc biệt cao tạicác địa điểm vui chơi giải trí, nhà hàng.Từ khóa: hút thuốc lá thụ động; địa điểm công cộng; Hà NộiMeasuring secondhand smoke exposure in public places in HanoiDang Thu Trang1; Pham Thai Hang2; Nguyen Van Huy3This study was conducted and focused on indoor air quality and secondhand smoke in public areasin Hanoi, Vietnam in order to establish baseline levels of SHS exposure to support more progressivesmoke-free policies and to monitor and evaluate progress towards smoke-free countries. Data wascollected in 35 public places, including government offices, hospital, secondary school, restaurantsand entertainment venues from 01/2010. The findings from this study indicate that PM2.5 levels ofoutdoor air and indoor places were all greater than the WHO daily acceptable standard (25 µg/m 3),PM2.5 level is especially high at entertainment venues and restaurants.Keywords: second-hand smoke; public places; HanoiTác giả:1ThS. Đặng Thu Trang, Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Y tế cộng đồng(CCRD). Email: trang@ccrdvn.org2ThS. Phạm Thái Hằng, Trưởng phòng truyền thông, Trung tâm Nghiên cứu và Phát Triển Y tếcộng đồng (CCRD)3ThS. Nguyễn Văn Huy, Giảng viên, Trường Đại học Y Hà Nội11. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊUViệt Nam hiện vẫn là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc cao nhất trên thế giới. Số liệuước tính năm 2006 cho thấy tỷ lệ hút thuốc ở nam giới ở Việt Nam là hơn 49%. Mặc dù tỷ lệ hútthuốc là thấp ở nữ giới, dưới 2%, nhưng nữ giới lại phải chịu những tác hại của hút thuốc thụ động[1]. Những ảnh hưởng sức khỏe đối với trẻ em do hút thuốc thụ động gây ra cũng là vấn đề cần đượcquan tâm khi mà ước tính 41-53.4% trẻ em thường xuyên tiếp xúc với hút thuốc thụ động[2].Kiểm soát thuốc lá là một trong những vấn đề được Việt Nam quan tâm. Việt Nam ký Côngước khung về kiểm soát thuốc lá và với Quyết định 1315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá, từ ngày 01/01/2010, hútthuốc là bị cấm tại các nơi công cộng [3].Nghiên cứu này được tiến hành nhằm cung cấp những kết quả ban đầu về mức độ hút thuốc thụđộng ở các địa điểm công cộng tại Hà Nội, từ đó làm cơ sở hỗ trợ xây dựng các chính sách Phòngchống hút thuốc lá tại Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngangThời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 35 địa điểm công cộng tạicác quận, huyện tại Hà Nội từ tháng 1/2010 đến tháng 9/2010.Cỡ mẫu nghiên cứu: Dữ liệu về chất lượng không khí và mức độ hút thuốc là thụ động đượcthu thập tại 5 bệnh viện, 5 trường phổ thông cơ sở, 5 cơ quan nhà nước, 10 nhà hàng và 10 địa điểmvui chơi giải trí.Phương pháp thu thập dữ liệu:180 máy đo nồng độ nicotin trong không khí đã được đặt trong vòng 1 tuần tại các vị trí khácnhau tại mỗi địa điểm nghiên cứu như: phòng chờ/ hành lang, phòng làm việc, căng tin, nhà vệ sinh,cầu thang, khu vực phòng ăn chính tại nhà hàng, những nơi được hút thuốc và cấm hút thuốc .Máy TSI SidePak được sử dụng để đo nồng độ PM2.5 trong không khí trong khoảng 30 phút,dữ liệu được thu thập tại nơi có người hiện hút thuốc cũng như những nơi không có người hút vàothời điểm đó.Quan sát sẽ được các nghiên cứu viên tiến hành trong suốt thời gian đặt các máy đo nồng độnicotin tại địa điểm nghiên cứu và thời gian máy đo PM2.5 hoạt động.Phân tích và xử lý số liệu: Toàn bộ dữ liệu về chất lượng không khí sau khi thu thập được phântích trong phòng thí nghiệm của Trung tâm đánh giá phơi nhiễm, Đại học Y tế Công cộng JohnsHopkins Bloomberg. Kết quả được phân tích, so sánh theo từng nhóm địa điểm nghiên cứu. Trongnghiên cứu này, địa điểm có dấu hiệu của hút thuốc được định nghĩa là những địa điểm mà điều traviên quan sát có người hút thuốc, hoặc có đầu lọc và tàn thuốc hoặc nhận thấy có mùi thuốc lá.23. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Nồng độ PM2.5Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độPM2.5 tại các khu vực trong nhà và ngoài trờiđều cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép củaWHO (25 µg/m3). Trong vòng 30 phút, kháchđến các địa điểm trong nhà có dấu hiệu củahút thuốc sẽ phơi nhiễm nhiều hơn 4 lần sovới mức độ cho phép hằng ngày của WHO.Nồng độ PM2.5 cao nhất tại các địa điểm vuichơi giải trí (nơi có dấu hiệu của hút thuốc là102 µg/m3, nơi không có dấu hiệu của hútthuốc là 50.1% µg/m3), tiếp theo là nhà hàng(nơi có dấu hiệu của hút thuốc là 83.8 µg/m3,nơi không có dấu hiệu của hút thuốc là 63.5%µg/m3), cơ quan chính phủ (nơi có dấu hiệucủa hút thuốc là 48.5 µg/m3, nơi không có dấuBiểu đồ 1. Mức độ PM2.5 tại các địa điểm trong nhàhiệu của hút thuốc là 40.2 µg/m3). Nơi khôngcó dấu hiệu hút thuốc tại bệnh viện là nơi có và ngoài trời theo dấu hiệu của hút thuốc tại Hà Nộinồng độ PM2.5 thấp nhất trong các địa điểm nghiên cứu (27 µg/m3), tuy nhiên nồng độ này vẫn caohơn mức độ cho phép hằng ngày của WHO.3.2. Nồng độ Nicotin trong không khíBảng 1. Nồng độ nicotine trong không khí tại các địa điểm trong nhà tại Hà NộiĐịa điểmTrường họcBệnh việnCơ quan nhà nướcNhà hàngKhu vực không hút thuốcKhu vực hút thuốcĐịa điểm vui chơi giải tríKhu vực không hút thuốcKhu vực hút thuốcSố địa điểmSố máy đo% má ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ hút thuốc lá thụ động tại các địa điểm công cộng ở Hà NộiKhảo sát mức độ hút thuốc lá thụ động tại các địa điểm công cộngở Hà NộiĐặng Thu Trang1; Phạm Thái Hằn2; Nguyễn Văn Huy3Nghiên cứu được tiến hành để cung cấp những kết quả ban đầu về mức độ hút thuốc thụ động ở cácđịa điểm công cộng tại Hà Nội, từ đó làm cơ sở hỗ trợ xây dựng các chính sách phòng chống hútthuốc lá. Nghiên cứu được tiến hành tại 35 địa điểm cộng cộng gồm các cơ quan nhà nước, bệnh viện,trường phổ thông cơ sở, nhà hàng và các địa điểm vui chơi giải trí từ tháng 1/2010. Kết quả cho thấynồng độ PM2.5 trong không khí ở trong nhà và ngoài trời tại tất cả các địa điểm trong mẫu nghiên cứuđều cao hơn tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ((25 µg/m3), nồng độ PM2.5 đặc biệt cao tạicác địa điểm vui chơi giải trí, nhà hàng.Từ khóa: hút thuốc lá thụ động; địa điểm công cộng; Hà NộiMeasuring secondhand smoke exposure in public places in HanoiDang Thu Trang1; Pham Thai Hang2; Nguyen Van Huy3This study was conducted and focused on indoor air quality and secondhand smoke in public areasin Hanoi, Vietnam in order to establish baseline levels of SHS exposure to support more progressivesmoke-free policies and to monitor and evaluate progress towards smoke-free countries. Data wascollected in 35 public places, including government offices, hospital, secondary school, restaurantsand entertainment venues from 01/2010. The findings from this study indicate that PM2.5 levels ofoutdoor air and indoor places were all greater than the WHO daily acceptable standard (25 µg/m 3),PM2.5 level is especially high at entertainment venues and restaurants.Keywords: second-hand smoke; public places; HanoiTác giả:1ThS. Đặng Thu Trang, Nghiên cứu viên, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Y tế cộng đồng(CCRD). Email: trang@ccrdvn.org2ThS. Phạm Thái Hằng, Trưởng phòng truyền thông, Trung tâm Nghiên cứu và Phát Triển Y tếcộng đồng (CCRD)3ThS. Nguyễn Văn Huy, Giảng viên, Trường Đại học Y Hà Nội11. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊUViệt Nam hiện vẫn là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc cao nhất trên thế giới. Số liệuước tính năm 2006 cho thấy tỷ lệ hút thuốc ở nam giới ở Việt Nam là hơn 49%. Mặc dù tỷ lệ hútthuốc là thấp ở nữ giới, dưới 2%, nhưng nữ giới lại phải chịu những tác hại của hút thuốc thụ động[1]. Những ảnh hưởng sức khỏe đối với trẻ em do hút thuốc thụ động gây ra cũng là vấn đề cần đượcquan tâm khi mà ước tính 41-53.4% trẻ em thường xuyên tiếp xúc với hút thuốc thụ động[2].Kiểm soát thuốc lá là một trong những vấn đề được Việt Nam quan tâm. Việt Nam ký Côngước khung về kiểm soát thuốc lá và với Quyết định 1315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá, từ ngày 01/01/2010, hútthuốc là bị cấm tại các nơi công cộng [3].Nghiên cứu này được tiến hành nhằm cung cấp những kết quả ban đầu về mức độ hút thuốc thụđộng ở các địa điểm công cộng tại Hà Nội, từ đó làm cơ sở hỗ trợ xây dựng các chính sách Phòngchống hút thuốc lá tại Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngangThời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 35 địa điểm công cộng tạicác quận, huyện tại Hà Nội từ tháng 1/2010 đến tháng 9/2010.Cỡ mẫu nghiên cứu: Dữ liệu về chất lượng không khí và mức độ hút thuốc là thụ động đượcthu thập tại 5 bệnh viện, 5 trường phổ thông cơ sở, 5 cơ quan nhà nước, 10 nhà hàng và 10 địa điểmvui chơi giải trí.Phương pháp thu thập dữ liệu:180 máy đo nồng độ nicotin trong không khí đã được đặt trong vòng 1 tuần tại các vị trí khácnhau tại mỗi địa điểm nghiên cứu như: phòng chờ/ hành lang, phòng làm việc, căng tin, nhà vệ sinh,cầu thang, khu vực phòng ăn chính tại nhà hàng, những nơi được hút thuốc và cấm hút thuốc .Máy TSI SidePak được sử dụng để đo nồng độ PM2.5 trong không khí trong khoảng 30 phút,dữ liệu được thu thập tại nơi có người hiện hút thuốc cũng như những nơi không có người hút vàothời điểm đó.Quan sát sẽ được các nghiên cứu viên tiến hành trong suốt thời gian đặt các máy đo nồng độnicotin tại địa điểm nghiên cứu và thời gian máy đo PM2.5 hoạt động.Phân tích và xử lý số liệu: Toàn bộ dữ liệu về chất lượng không khí sau khi thu thập được phântích trong phòng thí nghiệm của Trung tâm đánh giá phơi nhiễm, Đại học Y tế Công cộng JohnsHopkins Bloomberg. Kết quả được phân tích, so sánh theo từng nhóm địa điểm nghiên cứu. Trongnghiên cứu này, địa điểm có dấu hiệu của hút thuốc được định nghĩa là những địa điểm mà điều traviên quan sát có người hút thuốc, hoặc có đầu lọc và tàn thuốc hoặc nhận thấy có mùi thuốc lá.23. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Nồng độ PM2.5Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độPM2.5 tại các khu vực trong nhà và ngoài trờiđều cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép củaWHO (25 µg/m3). Trong vòng 30 phút, kháchđến các địa điểm trong nhà có dấu hiệu củahút thuốc sẽ phơi nhiễm nhiều hơn 4 lần sovới mức độ cho phép hằng ngày của WHO.Nồng độ PM2.5 cao nhất tại các địa điểm vuichơi giải trí (nơi có dấu hiệu của hút thuốc là102 µg/m3, nơi không có dấu hiệu của hútthuốc là 50.1% µg/m3), tiếp theo là nhà hàng(nơi có dấu hiệu của hút thuốc là 83.8 µg/m3,nơi không có dấu hiệu của hút thuốc là 63.5%µg/m3), cơ quan chính phủ (nơi có dấu hiệucủa hút thuốc là 48.5 µg/m3, nơi không có dấuBiểu đồ 1. Mức độ PM2.5 tại các địa điểm trong nhàhiệu của hút thuốc là 40.2 µg/m3). Nơi khôngcó dấu hiệu hút thuốc tại bệnh viện là nơi có và ngoài trời theo dấu hiệu của hút thuốc tại Hà Nộinồng độ PM2.5 thấp nhất trong các địa điểm nghiên cứu (27 µg/m3), tuy nhiên nồng độ này vẫn caohơn mức độ cho phép hằng ngày của WHO.3.2. Nồng độ Nicotin trong không khíBảng 1. Nồng độ nicotine trong không khí tại các địa điểm trong nhà tại Hà NộiĐịa điểmTrường họcBệnh việnCơ quan nhà nướcNhà hàngKhu vực không hút thuốcKhu vực hút thuốcĐịa điểm vui chơi giải tríKhu vực không hút thuốcKhu vực hút thuốcSố địa điểmSố máy đo% má ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y tế công cộng Khảo sát mức độ hút thuốc lá thụ động Hút thuốc lá thụ động Địa điểm công cộng ở Hà Nội Mức độ hút thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan điểm và nhu cầu của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc ở Hà Nội
7 trang 37 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Khảo sát một số hành vi sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa
5 trang 23 0 0 -
Thảo luận về nâng cao sức khỏe tại Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng
7 trang 22 0 0 -
Thực trạng tai nạn lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên tỉnh Nam Định
10 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
6 trang 20 0 0 -
So sánh 2 bộ công cụ khảo sát sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế
8 trang 20 0 0