Khảo sát nồng độ dioxin trong nhau thai và sữa mẹ ở một số địa phương từ 2007-2010
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành xác định nồng độ 17 đồng loại độc của các PCDD/PCDF trong nhau thai và sữa mẹ tại một số địa phương nhằm cung cấp thêm các số liệu khách quan về mức độ phơi nhiễm dioxin hiện nay tại các địa phương nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ dioxin trong nhau thai và sữa mẹ ở một số địa phương từ 2007-2010 Nghiên cứu khoa học công nghệ KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ DIOXIN TRONG NHAU THAI VÀ SỮA MẸ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỪ 2007 - 2010 NGÔ THANH NAM, PHẠM KHẮC LINH, NGUYỄN QUỐC ÂN, RUMAC V.S., POZNIAKOV S.P. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dioxin là tên thường gọi của các hợp chất polyclodibenzo-p-dioxin (PCDD) vàpolyclodibenzofuran (PCDF). Chất độc nhất trong số các dioxin là 2,3,7,8-tetraclodibenzo-p-dioxin (2,3,7,8-TCDD). Dioxin có thể di chuyển từ cơ thể ngườimẹ sang bào thai và trẻ sơ sinh qua nhau thai và sữa mẹ. Những tác hại của dioxinthường quan sát thấy ở trẻ em là các dị tật bẩm sinh, giảm trọng lượng trẻ sơ sinh,rối loạn miễn dịch, rối loạn chức năng tuyến giáp, phát triển răng. Ở miền Nam ViệtNam, nồng độ dioxin trong môi trường và sinh vật thường cao hơn miền Bắc do sựtồn lưu của dioxin có trong các chất độc da cam (CĐDC) do Mỹ sử dụng trong chiếntranh. Sự tích lũy của dioxin tăng dần trong chuỗi thức ăn có thể gây ra phơi nhiễmmạn tính đối với con người. Bằng chứng của phơi nhiễm này có thể được phát hiệnbằng cách định lượng nồng độ chất độc trong các mô của cơ thể. Trong các năm 2007 - 2010, chúng tôi đã tiến hành xác định nồng độ 17 đồngloại độc của các PCDD/PCDF trong nhau thai và sữa mẹ tại một số địa phươngnhằm cung cấp thêm các số liệu khách quan về mức độ phơi nhiễm dioxin hiện naytại các địa phương nói trên. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 20 mẫu nhau thai và 27 mẫu sữa mẹ được lấy từ cácphụ nữ sau khi sinh con từ tháng thứ nhất đến tháng thứ ba. Đối tượng đươc lấy mẫulà người địa phương chưa từng sống ở nơi khác từ 1 năm trở lên. Địa điểm lấy mẫu là 4 xã ở các vùng chịu ảnh hưởng CĐDC/dioxin bao gồmtỉnh Bình Dương, Quảng Trị, Khánh Hòa và một xã ở một tỉnh không bị rải chất độcnày là Quảng Bình. Địa điểm và số lượng mẫu được đưa ra ở bảng 1. Bảng 1. Địa điểm và số lượng mẫu nghiên cứu Số lượng mẫu Loại mẫu T. Bình Dương T. Quảng Trị T. Khánh Hòa T. Quảng Bình Xã B Xã C Xã G Xã V Xã S Nhau thai 4 6 3 3 4 Sữa mẹ 5 7 3 6 6 Trong số các địa phương nghiên cứu có các xã B và xã G thuộc vùng bị phunrải trực tiếp chất da cam trong chiến tranh. Các xã C và và V không bị rải trực tiếpnhưng có thể bị ảnh hưởng gián tiếp do sự lan tỏa của dioxin trong môi trường.94 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 01, 12 - 2012Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các mẫu sau khi lấy được giữ ở 0oC trong quá trình vận chuyển và ở -84oC khilưu mẫu. Nồng độ của 17 đồng loại độc của dioxin được xác định trên máy sắc kýkhí/khối phổ phân giải cao Thermo Finigan MAT 95XP (HR-GC/MS) tại Phòng thínghiệm Phân tích độc học sinh thái, thuộc Viện Các vấn đề Sinh thái và Tiến hóaA.H. Severtsov, Viện Hàn lâm Khoa học Nga. Độ độc tương đương của các dioxinđược tính theo WHO2005-TEQ. Các mẫu phân tích có nồng độ dioxin dưới mức giới hạn định lượng cho phép củathiết bị phân tích (LOQ) được tính bằng ½ giá trị giới hạn của chính mẫu đó (LOQ/2). III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tuổi của các người mẹ cho nhau thai và sữa mẹ được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Tuổi của các người mẹ được lấy mẫu Nhau thai Sữa mẹ Nơi lấy mẫu Tuổi ( X ± SD) Min - max Tuổi ( X ± SD) Min - max Các xã thuộc vùng 25,86 ± 4,19 20 - 34 24,90 ± 4,48 19 - 34 bị rải CĐDC/dioxin: Xã S, Quảng Bình 24,50 ± 3,70 21 - 29 25,50 ± 1,98 22 - 27 Như vậy tuổi đời trung bình của các đối tượng lấy mẫu nằm trong khoảng từ 24-26,thấp nhất là 19 tuổi và cao nhất là 34 tuổi. Đây là những người sinh ra sau chiến tranhchống Mỹ, do đó chỉ bị phơi nhiễm với CĐDC/dioxin chủ yếu qua đường tiêu hóa. Bảng 3. Nồng độ PCDD/PCDF trong nhau thai ở 4 xã thuộc vùng bị rải CĐDC/dioxin (n= 16, WHO2005-TEQ) Nồng độ (pg/g lipid) Tên đồng loại độc X SD Trung vị Thấp nhất Cao nhất 2,3,7,8-TCDD 5,17 4,92 3,33 0.01 17,19 1,2,3,7,8-PeCDD 14,25 8,75 12,65 6,13 41,25 1,2,3,4,7,8-HxCDD 0,73 0,46 0,64 0,29 1,93 1,2,3,6,7,8-HxCDD 0,77 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nồng độ dioxin trong nhau thai và sữa mẹ ở một số địa phương từ 2007-2010 Nghiên cứu khoa học công nghệ KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ DIOXIN TRONG NHAU THAI VÀ SỮA MẸ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỪ 2007 - 2010 NGÔ THANH NAM, PHẠM KHẮC LINH, NGUYỄN QUỐC ÂN, RUMAC V.S., POZNIAKOV S.P. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dioxin là tên thường gọi của các hợp chất polyclodibenzo-p-dioxin (PCDD) vàpolyclodibenzofuran (PCDF). Chất độc nhất trong số các dioxin là 2,3,7,8-tetraclodibenzo-p-dioxin (2,3,7,8-TCDD). Dioxin có thể di chuyển từ cơ thể ngườimẹ sang bào thai và trẻ sơ sinh qua nhau thai và sữa mẹ. Những tác hại của dioxinthường quan sát thấy ở trẻ em là các dị tật bẩm sinh, giảm trọng lượng trẻ sơ sinh,rối loạn miễn dịch, rối loạn chức năng tuyến giáp, phát triển răng. Ở miền Nam ViệtNam, nồng độ dioxin trong môi trường và sinh vật thường cao hơn miền Bắc do sựtồn lưu của dioxin có trong các chất độc da cam (CĐDC) do Mỹ sử dụng trong chiếntranh. Sự tích lũy của dioxin tăng dần trong chuỗi thức ăn có thể gây ra phơi nhiễmmạn tính đối với con người. Bằng chứng của phơi nhiễm này có thể được phát hiệnbằng cách định lượng nồng độ chất độc trong các mô của cơ thể. Trong các năm 2007 - 2010, chúng tôi đã tiến hành xác định nồng độ 17 đồngloại độc của các PCDD/PCDF trong nhau thai và sữa mẹ tại một số địa phươngnhằm cung cấp thêm các số liệu khách quan về mức độ phơi nhiễm dioxin hiện naytại các địa phương nói trên. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 20 mẫu nhau thai và 27 mẫu sữa mẹ được lấy từ cácphụ nữ sau khi sinh con từ tháng thứ nhất đến tháng thứ ba. Đối tượng đươc lấy mẫulà người địa phương chưa từng sống ở nơi khác từ 1 năm trở lên. Địa điểm lấy mẫu là 4 xã ở các vùng chịu ảnh hưởng CĐDC/dioxin bao gồmtỉnh Bình Dương, Quảng Trị, Khánh Hòa và một xã ở một tỉnh không bị rải chất độcnày là Quảng Bình. Địa điểm và số lượng mẫu được đưa ra ở bảng 1. Bảng 1. Địa điểm và số lượng mẫu nghiên cứu Số lượng mẫu Loại mẫu T. Bình Dương T. Quảng Trị T. Khánh Hòa T. Quảng Bình Xã B Xã C Xã G Xã V Xã S Nhau thai 4 6 3 3 4 Sữa mẹ 5 7 3 6 6 Trong số các địa phương nghiên cứu có các xã B và xã G thuộc vùng bị phunrải trực tiếp chất da cam trong chiến tranh. Các xã C và và V không bị rải trực tiếpnhưng có thể bị ảnh hưởng gián tiếp do sự lan tỏa của dioxin trong môi trường.94 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 01, 12 - 2012Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các mẫu sau khi lấy được giữ ở 0oC trong quá trình vận chuyển và ở -84oC khilưu mẫu. Nồng độ của 17 đồng loại độc của dioxin được xác định trên máy sắc kýkhí/khối phổ phân giải cao Thermo Finigan MAT 95XP (HR-GC/MS) tại Phòng thínghiệm Phân tích độc học sinh thái, thuộc Viện Các vấn đề Sinh thái và Tiến hóaA.H. Severtsov, Viện Hàn lâm Khoa học Nga. Độ độc tương đương của các dioxinđược tính theo WHO2005-TEQ. Các mẫu phân tích có nồng độ dioxin dưới mức giới hạn định lượng cho phép củathiết bị phân tích (LOQ) được tính bằng ½ giá trị giới hạn của chính mẫu đó (LOQ/2). III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tuổi của các người mẹ cho nhau thai và sữa mẹ được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Tuổi của các người mẹ được lấy mẫu Nhau thai Sữa mẹ Nơi lấy mẫu Tuổi ( X ± SD) Min - max Tuổi ( X ± SD) Min - max Các xã thuộc vùng 25,86 ± 4,19 20 - 34 24,90 ± 4,48 19 - 34 bị rải CĐDC/dioxin: Xã S, Quảng Bình 24,50 ± 3,70 21 - 29 25,50 ± 1,98 22 - 27 Như vậy tuổi đời trung bình của các đối tượng lấy mẫu nằm trong khoảng từ 24-26,thấp nhất là 19 tuổi và cao nhất là 34 tuổi. Đây là những người sinh ra sau chiến tranhchống Mỹ, do đó chỉ bị phơi nhiễm với CĐDC/dioxin chủ yếu qua đường tiêu hóa. Bảng 3. Nồng độ PCDD/PCDF trong nhau thai ở 4 xã thuộc vùng bị rải CĐDC/dioxin (n= 16, WHO2005-TEQ) Nồng độ (pg/g lipid) Tên đồng loại độc X SD Trung vị Thấp nhất Cao nhất 2,3,7,8-TCDD 5,17 4,92 3,33 0.01 17,19 1,2,3,7,8-PeCDD 14,25 8,75 12,65 6,13 41,25 1,2,3,4,7,8-HxCDD 0,73 0,46 0,64 0,29 1,93 1,2,3,6,7,8-HxCDD 0,77 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Phơi nhiễm dioxin Chất độc dioxin Chất độc da cam Dị tật bẩm sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 163 0 0
-
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 47 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 46 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 trang 33 0 0 -
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 32 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 26 0 0