Khảo sát, sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng crom tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là tập trung sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng hấp thụ kim loại nặng (KLN) Crom (Cr) để xử lý đất ô nhiễm. Bằng phương pháp điều tra ngoài thực địa kết hợp với trồng thí nghiệm trong nhà lưới nhằm xác định khả năng sinh trưởng, điểm tới hạn, hệ số TF (hệ số vận chuyển) và BF (hệ số tích lũy sinh học), chúng tôi đã thu được 48 loài thực vật có hình thái bên ngoài đặc trưng cho loài siêu hấp thụ KLN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát, sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng crom tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.1: 110-118 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(1): 110-118 www.vnua.edu.vn KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG CROM TẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thành Hưng1*, Mai Hương Trà2 1 Trường Đại học Đồng Nai 2 Trường Đại học Lạc Hồng * Tác giả liên hệ: hungphuocan@gmail.com Ngày nhận bài: 21.08.2020 Ngày chấp nhận đăng: 33.11.2020 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là tập trung sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng hấp thụ kim loại nặng (KLN) Crom (Cr) để xử lý đất ô nhiễm. Bằng phương pháp điều tra ngoài thực địa kết hợp với trồng thí nghiệm trong nhà lưới nhằm xác định khả năng sinh trưởng, điểm tới hạn, hệ số TF (hệ số vận chuyển) và BF (hệ số tích lũy sinh học), chúng tôi đã thu được 48 loài thực vật có hình thái bên ngoài đặc trưng cho loài siêu hấp thụ KLN. Sau khi xác định tên khoa học, lập danh lục kết quả cho thấy có 16 bộ, 21 họ, 37 chi có khả năng hấp thụ KLN. Trong số đó, 4 loài thực vật sống được trong môi trường ô nhiễm Cr lên đến 350 mg/kg đất khô là: (1) Cyperus rotundus L. (Cỏ gấu), (2) Cynodon dactylon (L) Pers. (Cỏ gà), (3) A. spinosus L. (Dền gai), (4) Solanum nigrum L. (Lu lu đực), trong đó cây Lu lu đực vượt trội hơn cả về sinh khối cũng như hệ số TF và BF. Trong điều kiện canh tác bình thường với đất ô nhiễm Cr từ 150-350 mg/kg đất khô, Lu lu đực sinh trưởng tốt và đạt hiệu quả xử lí Cr cao nhất trong môi trường đất ô nhiễm từ 150-250 mg/kg đất khô. Từ khóa: Lu lu đực, thực vật xử lý ô nhiễm, xử lý đất ô nhiễm Cr, kim loại nặng Cr, thực vật bản địa. Investigation and Selection of Indigenous Plants for Potential Treatment of Soil Contaminated with Chromium in Long Khanh City, Dong Nai Province ABSTRACT The purpose of this study was to focus on screening native plants capable of absorbing heavy metal chromium (Cr) to treat contaminated soil. By field investigation method combined with a greenhouse experiment to determine growth capacity, critical points, TF and BF coefficient, 48 plant species with their outer morphology specific to heavy metal hyper-accumulator were collected. After examining scientific names, making a checklist of plant species, the results showed that there were 16 orders, 21 families, 37 genera capable of accumulating heavy metals. Among them, 4 plant species were survived in Cr contaminated soil from 150- 350 mg/kg dried soil concluding: (1) Cyperus rotundus L., (2) Cynodon dactylon (L) Pers., (3) Amaranthus spinosus L., (4) Solanum nigrum L. in which Solanum nigrum L. is dominant in terms of both biomass and the transport as well as bioaccumulation coefficient. Under normal farming conditions and soil contaminated with Cr concentration of 150- 350 mg/kg, Solanum nigrum L. has grown well and attained the highest Cr treatment efficiency in contaminated soil from 150- 250 mg/kg dried soil. Keywords: Solanum nigrum L., phytoremediation, heavy metal, chromium, native plants, Cr polluted soil. Xuân Tân cûa Thành phố Long Khánh, tînh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Nai, nhóm nghiên cĀu chúng tôi đã lçy Vçn đề ô nhiễm môi trþąng đçt bći kim loäi méu đçt ć tæng canh tác, tiến hành phân tích nặng (KLN) đang thu hút să quan tâm cûa hàm lþĉng KLN Cr. Kết quâ cho thçy täi 03 đða nhiều quốc gia trên thế giĆi bći nhĂng nguy häi điểm nòi trên, hàm lþĉng Cr dao động trung đến sinh vêt nòi chung và con ngþąi nói riêng. bình tÿ 170-297 mg/kg đçt khô (Quyết đðnh số Täi 03 hĉp tác xã (HTX), Bình Lộc, Bâo Quang, 324/UBND-NN). So vĆi QCVN03- MT:2015/ 110 Nguyễn Thành Hưng, Mai Hương Trà BTNMT đối vĆi đçt sân xuçt nông nghiệm 100% Đến nay, hĄn 420 cåy siêu tích lüy méu đçt này có nồng độ Cr vþĉt chuèn cho (hyperaccumulators) đã đþĉc công bố, nhþng phép. Theo tiêu chuèn VietGAP, đçt nông cây có khâ nëng hçp thý Cr thì rçt ít (Brooks & nghiệp sā dýng cho trồng cåy ën quâ phâi đâm cs., 1977). Vì vêy, việc sàng lọc, xác đðnh loài bâo các điều kiện; đçt không bð tồn dþ hòa chçt thăc vêt bân đða có khâ nëng xā lí Cr trong đçt độc häi; hàm lþĉng KLN trong đçt không vþĉt là bþĆc đæu quan trọng làm cĄ sć khoa học cho quá quy đðnh theo QCVN03- MT:2015/BTNMT. việc kết hĉp vĆi một số vi sinh vêt bân đða sông Trþąng hĉp đçt có chĀa kim loäi nặng vþĉt giá trong đçt để xā lý đçt ô nhiễm Cr, tÿng bþĆc trð cho phép thì phâi có nhĂng biện pháp canh thay thế các phþĄng pháp truyền thống vĆi chi phí cao, ít thân thiện vĆi môi trþąng. Đåy là tác và xā lý phù hĉp. Trong tþĄng lai, để giúp hþĆng đi bền vĂng, lâu dài và hiệu quâ đối vĆi các HTX ć đåy đû điều kiện để tái chĀng nhên việc bâo vệ môi trþąng. một số giống cåy ën quâ bân đða đät chuèn VietGAP thì phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát, sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng crom tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.1: 110-118 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(1): 110-118 www.vnua.edu.vn KHẢO SÁT, SÀNG LỌC LOÀI THỰC VẬT BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐẤT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG CROM TẠI THÀNH PHỐ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thành Hưng1*, Mai Hương Trà2 1 Trường Đại học Đồng Nai 2 Trường Đại học Lạc Hồng * Tác giả liên hệ: hungphuocan@gmail.com Ngày nhận bài: 21.08.2020 Ngày chấp nhận đăng: 33.11.2020 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là tập trung sàng lọc loài thực vật bản địa có khả năng hấp thụ kim loại nặng (KLN) Crom (Cr) để xử lý đất ô nhiễm. Bằng phương pháp điều tra ngoài thực địa kết hợp với trồng thí nghiệm trong nhà lưới nhằm xác định khả năng sinh trưởng, điểm tới hạn, hệ số TF (hệ số vận chuyển) và BF (hệ số tích lũy sinh học), chúng tôi đã thu được 48 loài thực vật có hình thái bên ngoài đặc trưng cho loài siêu hấp thụ KLN. Sau khi xác định tên khoa học, lập danh lục kết quả cho thấy có 16 bộ, 21 họ, 37 chi có khả năng hấp thụ KLN. Trong số đó, 4 loài thực vật sống được trong môi trường ô nhiễm Cr lên đến 350 mg/kg đất khô là: (1) Cyperus rotundus L. (Cỏ gấu), (2) Cynodon dactylon (L) Pers. (Cỏ gà), (3) A. spinosus L. (Dền gai), (4) Solanum nigrum L. (Lu lu đực), trong đó cây Lu lu đực vượt trội hơn cả về sinh khối cũng như hệ số TF và BF. Trong điều kiện canh tác bình thường với đất ô nhiễm Cr từ 150-350 mg/kg đất khô, Lu lu đực sinh trưởng tốt và đạt hiệu quả xử lí Cr cao nhất trong môi trường đất ô nhiễm từ 150-250 mg/kg đất khô. Từ khóa: Lu lu đực, thực vật xử lý ô nhiễm, xử lý đất ô nhiễm Cr, kim loại nặng Cr, thực vật bản địa. Investigation and Selection of Indigenous Plants for Potential Treatment of Soil Contaminated with Chromium in Long Khanh City, Dong Nai Province ABSTRACT The purpose of this study was to focus on screening native plants capable of absorbing heavy metal chromium (Cr) to treat contaminated soil. By field investigation method combined with a greenhouse experiment to determine growth capacity, critical points, TF and BF coefficient, 48 plant species with their outer morphology specific to heavy metal hyper-accumulator were collected. After examining scientific names, making a checklist of plant species, the results showed that there were 16 orders, 21 families, 37 genera capable of accumulating heavy metals. Among them, 4 plant species were survived in Cr contaminated soil from 150- 350 mg/kg dried soil concluding: (1) Cyperus rotundus L., (2) Cynodon dactylon (L) Pers., (3) Amaranthus spinosus L., (4) Solanum nigrum L. in which Solanum nigrum L. is dominant in terms of both biomass and the transport as well as bioaccumulation coefficient. Under normal farming conditions and soil contaminated with Cr concentration of 150- 350 mg/kg, Solanum nigrum L. has grown well and attained the highest Cr treatment efficiency in contaminated soil from 150- 250 mg/kg dried soil. Keywords: Solanum nigrum L., phytoremediation, heavy metal, chromium, native plants, Cr polluted soil. Xuân Tân cûa Thành phố Long Khánh, tînh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Nai, nhóm nghiên cĀu chúng tôi đã lçy Vçn đề ô nhiễm môi trþąng đçt bći kim loäi méu đçt ć tæng canh tác, tiến hành phân tích nặng (KLN) đang thu hút să quan tâm cûa hàm lþĉng KLN Cr. Kết quâ cho thçy täi 03 đða nhiều quốc gia trên thế giĆi bći nhĂng nguy häi điểm nòi trên, hàm lþĉng Cr dao động trung đến sinh vêt nòi chung và con ngþąi nói riêng. bình tÿ 170-297 mg/kg đçt khô (Quyết đðnh số Täi 03 hĉp tác xã (HTX), Bình Lộc, Bâo Quang, 324/UBND-NN). So vĆi QCVN03- MT:2015/ 110 Nguyễn Thành Hưng, Mai Hương Trà BTNMT đối vĆi đçt sân xuçt nông nghiệm 100% Đến nay, hĄn 420 cåy siêu tích lüy méu đçt này có nồng độ Cr vþĉt chuèn cho (hyperaccumulators) đã đþĉc công bố, nhþng phép. Theo tiêu chuèn VietGAP, đçt nông cây có khâ nëng hçp thý Cr thì rçt ít (Brooks & nghiệp sā dýng cho trồng cåy ën quâ phâi đâm cs., 1977). Vì vêy, việc sàng lọc, xác đðnh loài bâo các điều kiện; đçt không bð tồn dþ hòa chçt thăc vêt bân đða có khâ nëng xā lí Cr trong đçt độc häi; hàm lþĉng KLN trong đçt không vþĉt là bþĆc đæu quan trọng làm cĄ sć khoa học cho quá quy đðnh theo QCVN03- MT:2015/BTNMT. việc kết hĉp vĆi một số vi sinh vêt bân đða sông Trþąng hĉp đçt có chĀa kim loäi nặng vþĉt giá trong đçt để xā lý đçt ô nhiễm Cr, tÿng bþĆc trð cho phép thì phâi có nhĂng biện pháp canh thay thế các phþĄng pháp truyền thống vĆi chi phí cao, ít thân thiện vĆi môi trþąng. Đåy là tác và xā lý phù hĉp. Trong tþĄng lai, để giúp hþĆng đi bền vĂng, lâu dài và hiệu quâ đối vĆi các HTX ć đåy đû điều kiện để tái chĀng nhên việc bâo vệ môi trþąng. một số giống cåy ën quâ bân đða đät chuèn VietGAP thì phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Lu lu đực Thực vật xử lý ô nhiễm Xử lý đất ô nhiễm Cr Kim loại nặng Cr Thực vật bản địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu và module tra cứu hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam
13 trang 171 0 0 -
8 trang 135 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
13 trang 37 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
6 trang 30 0 0