Danh mục

KHẢO SÁT SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VĨNH LONG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vĩnh Long là một tỉnh nông nghiệp nằm chính giữa ĐBSCL, có sông Tiền sông Hậu – 2 nhánh chính của sông Mê Kông chảy qua, mang đặc trưng chung về kinh tế xã hội của ĐBSCL : một hình thái xã hội tiểu nông (1), không còn giai cấp địa chủ, cũng chưa có chủ nghĩa tư bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VĨNH LONG VNH3.TB16.621 KHẢO SÁT SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VĨNH LONG (2001 - 2005) GS Nguyễn Công Bình Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam bộ1. Tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội được vận hành theo một đường lối đổi mới. Vĩnh Long là một tỉnh nông nghiệp nằm chính giữa ĐBSCL, có sông Tiềnsông Hậu – 2 nhánh chính của sông Mê Kông chảy qua, mang đặc trưng chung vềkinh tế xã hội của ĐBSCL : một hình thái xã hội tiểu nông (1), không còn giai cấp địachủ, cũng chưa có chủ nghĩa tư bản. Mỗi quốc gia đều mong muốn vừa tăng trưởng kinh tế, vừa phát triển xã hội.Nước VN đã trải qua hàng thế kỷ dưới các chế độ tư bản thực dân cũ và mới, và hơnba chục năm chiến tranh chống thực dân xâm lược, nên thấy rõ sự tăng trưởng kinhtế đi ngược chiều với tiến bộ xã hội. Năm 1995, Hội nghị Thượng đỉnh LHQ bàn về “Phát triển xã hội” đã nhậnxét : Không ở đâu nền kinh tế thị trường đi liền với tiến bộ xã hội. Từ lâu, trongTuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác – Anghen đã chỉ ra : ở nền kinh tế thị trườngcủa CNTB, trong sự phân hóa giai cấp có sự phân tầng xã hội. Để loại bỏ vĩnh viễn bóc lột và bất công xã hội, Vĩnh Long cũng như ĐBSCL,sau năm 1975 cùng cả nước tiến thẳng lên CNXH, bằng cải tạo XHCN xóa bỏ chếđộ tư hữu cùng với nền kinh tế thị trường. Nhưng cả nước rơi vào khủng hoảng kinhtế - xã hội : tăng trưởng kinh tế bị thụt lùi, tiến bộ xã hội bị thui chột, tính năng độngsáng tạo của người dân bị mai một. Năm 1986 Đổi mới. Kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường được khôi phục, pháttriển. Nhà nước quản lý Đổi mới theo chiến lược Tăng trưởng kinh tế đồng thờixóa đói giảm nghèo. Dân tộc VN - nạn nhân của chế độ tư bản thực dân và chiếntranh thực dân đã tập trung đựơc trí tuệ, kinh nghiệm, lòng dũng cảm tìm ra đườnglối Đổi mới - một chiếc chìa khóa giải mã sự đồng hành của phân hóa và phântầng xã hội, sự vận hành ngược chiều nhau của tăng trưởng kinh tế và tiến bộxã hội trong nền kinh tế thị trường của chế độ cũ. Nhà nước thừa nhận còn chênhlệch giàu nghèo và để một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho phát triển, 1nhưng giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thừa nhận sự phân tầng xãhội, trong sự phân tầng ấy có tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nhưng ngănchặn sự phân hóa giai cấp xã hội. Cuối năm 2001, một cuộc điều tra xã hội học của một nhóm nhà khoa học, (xãhội học, sử học, dân tộc học, kinh tế học, nhà quản lý) đối với 375 hộ (1752 nhânkhẩu) ở 5 xã, phường (có 1 phường ở thị xã, 1 xã có nhiều người thiểu số Khơme),phân tích sự phân tầng xã hội trong mối tương quan với môi trường, kinh tế, xãhội, văn hóa ở một vùng nông nghiệp đi lên CNH, HĐH trong Đổi mới.(2)2. Thu nhập, phân tầng thu nhập - một chỉ báo phân tầng xã hội: Trong số các chỉ báo về sự chuyển động xã hội của các giai tầng (khác nhauvề sở hữu tư liệu sản xuất, về nghề nghiệp, về trình độ văn hóa, về lối sống… ) (3) thìthu nhập, phân tầng thu nhập là một chỉ báo cụ thể và khá đặc trưng của phân tầng xãhội. Cuộc điều tra về phân tầng xã hội ở Vĩnh Long năm 2001, so với cuộc điềutra về thu nhập và mức sống dân cư toàn quốc của Tổng cục Thống kê năm 2000(4)cho thấy thu nhập của dân cư Vĩnh Long (299.000đ/người/tháng) tương đương mứcbình quân cả nước (295.000đ/người/tháng). Thu nhập của cư dân Vĩnh Long ở nôngthôn nhiều hơn nông thôn cả nước (bằng 116%), ở đô thị thấp hơn đô thị cả nước(bằng 54,5%). Căn cứ vào chuẩn nghèo 2001 -2005 do Bộ Lao động Thương binh ã hội(quyết định ngày 01/11/2000, chuẩn nghèo 100.000đ/người/tháng ở nông thôn,150.000đ/người/tháng ở đô thị), tỷ lệ hộ nghèo ở Vĩnh Long là 20,5%, cả nước là24%. Nếu phân chia thành 5 nhóm thu nhập (Nhóm 1, nghèo. Nhóm 2, dưới trungbình. Nhóm 3, trung bình. Nhóm 4, trên trung bình. Nhòm 5, giàu) thấy ở điểm điềutra Phường 2 (Thị xã Vĩnh Long) có sự tăng lên rõ rệt số hộ từ nhóm 1 (nghèo) lênnhóm 5 (giàu). Ở 4 xã điều tra còn lại đều thuộc nông thôn, số hộ giảm dần từ nhóm1 đến nhóm 5. Thu nhập của người nghèo ở Vĩnh Long bằng 55,58% người nghèo cảnước, và người giàu ở Vĩnh Long bằng 91,06% người giàu cả nước. Người giàu thunhập gấp 14,5 lần người nghèo ở Vĩnh Long, ở cả nước gấp 9 lần. So mức thu nhậpở đô thị với nông thôn, Vĩnh Long gấp 1,73 lần, cả nước gấp 3,5 lần. Từ một trạng thái “cào bằng” mức chênh lệch về tài sản bằng cải tạo XHCNtrước đổi mới (đến cuối năm 1984, Vĩnh Long đã xóa bỏ nốt tàn dư phong kiến bằngcách tịch thu, trưng thu ruộng địa chủ khoảng 2% tổng diện tích ruộng đất trongTỉnh, đồng thời điều chỉnh 13.498 ha ruộng đất của 15.418 hộ trung nông, cấp cho ...

Tài liệu được xem nhiều: