Danh mục

Khảo sát sự thay đổi nồng độ kẽm huyết thanh của bệnh nhân viêm da cơ địa trẻ em tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát nồng độ kẽm huyết thanh của bệnh nhân viêm da cơ địa trẻ em tại viện Da liễu Trung Ương so với nhóm chứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 90 bệnh nhân viêm da cơ địa trẻ em 2-12 tuổi tại viện Da liễu Trung Ương và 30 trẻ khoẻ mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự thay đổi nồng độ kẽm huyết thanh của bệnh nhân viêm da cơ địa trẻ em tại Bệnh viện Da liễu Trung ương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 7 7 2, 121 2 (0 8 (7 7 1 8 %(1 1 1 ,(0 75( (0 7 , %(1 ,(1 /,(8 7581 Trịnh Thị Linh, Đặng Văn Em TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát nồng độ kẽm huyết thanh của bệnh nhân viêm da cơ địa trẻ em tại viện Da liễu Trung Ương so với nhóm chứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 90 bệnh nhân viêm da cơ địa trẻ em 2-12 tuổi tại viện Da liễu Trung Ương và 30 trẻ khoẻ mạnh. Tiến hành đo nồng độ kẽm huyết thanh của 2 nhóm và so sánh. Kết quả: nồng độ kẽm huyết thanh trung bình là 0,67 ± 0,11mg/l, không có sự khác biệt so với nhóm chứng là 0,61 ± 0,13 mg/l và không có mối liên quan giữa nồng độ kẽm với mức độ nặng của bệnh. Kết luận: Không thấy sự liên quan giữa nồng độ kẽm huyết thanh và bệnh VDCĐ ở trẻ em, nên làm thêm xét nghiệm nồng độ kẽm trong hồng cầu để phản ánh rõ hơn tình trạng kẽm trong cơ thể. Từ khoá: viêm da cơ địa, nồng độ kẽm huyết thanh 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan trọng nhất, là yếu tố cần thiết cho sự hoạt động bình thường của rất nhiều enzym liên quan Viêm da cơ địa (atopic dermatitis - VDCĐ) là đến chuyển hoá và phát triển của tế bào, có mặt ở một bệnh viêm da mạn tính tái phát thường gặp hầu hết các mô. Chính vì chức năng của nó trong chủ yếu ở trẻ em với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 10- cân bằng nội môi, chống oxi hóa, hệ thống miễn 20% và ngày càng có xu hướng gia tăng[1]. Bệnh dịch nên nhiều tác giả trên khắp thế giới nghiên khởi phát sớm với khoảng 45% trường hợp xuất cứu vai trò của nó trong bệnh viêm da cơ địa [3]. hiện trong 6 tháng đầu tiên và 85% trường hợp Tuy nhiên kết quả các báo cáo này còn nhiều khác xuất hiện trước 5 tuổi [2]. Căn nguyên và cơ chế biệt. Hiện nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào bệnh sinh của VDCĐ cho thấy có sự kết hợp của khảo sát về các yếu tố vi lượng trong bệnh viêm nhiều yếu tố, bao gồm đột biến gen gây khiếm da cơ địa ở trẻ em. Để tìm hiểu vấn đề này chúng khuyết hàng rào bảo vệ da, khiếm khuyết của tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: “Khảo sát hệ thống miễn dịch và đáp ứng miễn dịch với nồng độ kẽm huyết thanh của bệnh nhân viêm các yếu tố dị nguyên do vi khuẩn, nấm, virut hay da cơ địa trẻ em tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương hóa chất… gây nên hiện tượng viêm da, ngứa (BVDLTW)”. [1]. Kẽm là một trong những nguyên tố vi lượng DA LIỄU HỌC Số 27 (Tháng 09/2018) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bộ tiêu chuẩn của Hani n và Rajka 1980 trong đó bệnh nhi phải đạt ≥ 3 triệu chứng chính và ≥ 3 2.1. Đối tượng nghiên cứu triệu chứng phụ. 90 bệnh nhân từ 2-12 tuổi được chẩn đoán - Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh: viêm da cơ địa đến khám tại BVDLTW từ tháng SCORAD = A/5 + 7B/2 + C. Trong đó: 10/2017 đến tháng 7/2018, loại trừ trẻ bị suy dinh + A: độ lan rộng của thương tổn tính bằng dưỡng, có nhiễm trùng cấp tính. “luật số 9” theo % diện tích cơ thể. 30 trẻ em khoẻ mạnh từ 2-12 tuổi. + B: mức độ tổn thương, được đánh giá bằng 2.2. Phương pháp nghiên cứu các triệu chứng ban đỏ, sẩn/phù, tiết dịch/vảy 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt tiết, xước da, lichen hóa và khô da ở vùng không ngang có tổn thương. Sử dụng thang điểm 0-3 để tính cho mỗi triệu chứng trên và B là tổng điểm của 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu các triệu chứng - Lập bệnh án nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: