Khảo sát tác dụng lợi tiểu của cao chiết từ lá bìm bịp (Clinacanthus nutans, họ ôrô (Acanthaceae) trên chuột nhắt trắng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết "Khảo sát tác dụng lợi tiểu của cao chiết từ lá bìm bịp (Clinacanthus nutans, họ ôrô (Acanthaceae) trên chuột nhắt trắng" là đánh giá tác dụng của cao chiết nước và cồn 70o từ lá bìm bịp lên thể tích và nồng độ chất điện giải nước tiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tác dụng lợi tiểu của cao chiết từ lá bìm bịp (Clinacanthus nutans, họ ôrô (Acanthaceae) trên chuột nhắt trắng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 KHẢO SÁT TÁC DỤNG LỢI TIỂU CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ BÌM BỊP (CLINACANTHUS NUTANS, HỌ ÔRÔ (ACANTHACEAE) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG Ngô Thị Nga*, Nguyễn Thị Thương, Lê Thị Bích Thùy, Nguyễn Thanh Thảo, Hoàng Thị Hoàng Sa Trường Đại học Kỹ Thuật Y-Dược Đà Nẵng *Email: ngothinga@dhktyduocdn.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Lá bìm bịp (Clinacanthus nutans) được sử dụng trong dân gian để hỗ trợ điềutrị chứng khó tiểu, tiểu ít. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tác dụng của cao chiết nước và cồn 70otừ lá bìm bịp lên thể tích và nồng độ chất điện giải nước tiểu. Đối tượng và phương pháp nghiêncứu: 36 chuột Swiss albino được chia thành các lô và được uống nước cất, cao nước, cao cồn từ lábìm bịp hoặc furosemid. Đo thể tích nước tiểu chuột sau 1, 2, 3, 4, 5,24 giờ. Phân tích chất điện giảinước tiểu 24 giờ. Kết quả: Thể tích nước tiểu của chuột uống các cao lá bìm bịp tăng sau 5 giờ(p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023của dược liệu thì ngoài việc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, rất cần có các nghiên cứu đểchứng minh hiệu quả cũng như tính an toàn của dược liệu, làm bằng chứng khoa học để sửdụng chúng trong phòng và điều trị bệnh. Bên cạnh đó, người dân hiện nay đang có xu hướngưa thích sử dụng các loại thuốc có nguồn tự nhiên nhưng vẫn còn e ngại việc chế biến phứctạp như sắc, rang, hãm… Do vậy, việc nghiên cứu tác dụng và độc tính của các loại thảo dược,từ đó đưa vào sản xuất để bào chế ra các dạng thuốc như viên nén, viên nang, siro, cao thuốc…từ dược liệu có thể là một hướng đi thích hợp của ngành Dược nước ta hiện nay. Cây bìm bịp còn có tên gọi khác là cây xương khỉ, cây mảnh cộng, là một loài câynhỏ, mọc trườn thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). Cây được tìm thấy ở các nước Đông Nam Á vàTrung Quốc, thường mọc hoang ở hàng rào, bờ bụi hoặc có thể được trồng. Theo đông y, câycó tác dụng điều kinh, tiêu thủng, khử ứ, giảm đau, liền xương. Tại các nước Đông Nam Á,người dân thường sử dụng lá bìm bịp để điều trị các chứng khó tiểu, tiểu ít [10]. Trong một khảosát về tình hình sử dụng cây cỏ làm thuốc điều trị bệnh tại Singapore, cây bìm bịp cũng đượcdùng để lợi tiểu, hạ huyết áp [8]. Theo Võ Văn Chi trong sách “Cây thuốc An Giang”, toàn thândược liệu này có tác dụng tiêu phù [3]. Mặc dù đã được sử dụng lâu đời ở các nước Đông Nam Á nhưng chưa có nghiêncứu nào báo cáo tác dụng lợi tiểu của cây bìm bịp. Các thuốc có tác dụng lợi tiểu rất có íchcho nhiều đối tượng bệnh nhân như những người bị tăng huyết áp, suy tim sung huyết, suythận… Việc tìm kiếm những thảo dược lợi tiểu và chứng minh được tác dụng và tính antoàn của chúng là việc làm có nhiều ý nghĩa. Từ những cơ sở trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng lợi tiểu củacao chiết từ lá bìm bịp (Clinacanthus nutans, họ Ôrô (Acanthaceae)) trên chuột nhắt trắng”với mục tiêu: Đánh giá tác dụng của của cao chiết nước và cồn 70o từ lá bìm bịp lên thể tíchnước tiểu và nồng độ các chất điện giải trong nước tiểu.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cao chiết nước và cồn 700 từ lá bìm bịp. Nguồn nguyên liệulá bìm bịp (Clinacanthus nutans) được thu hái tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam vàotháng 11/2020. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Chuẩn bị cao chiết: Thu hái lá bìm bịp, rửa sạch, sau đó sấy khô bằng tủ sấy ở 45oC đến khối lượngkhông đổi rồi được cắt thành đoạn nhỏ khoảng 5mm. Dược liệu được trộn với dung môitheo tỷ lệ 1:10 (w/v). Cao chiết nước được chiết bằng đun nóng ở 100oC trong 3 giờ. Caochiết cồn 70o được chiết bằng cách ngâm trong 3 ngày ở nhiệt độ thường. Dịch chiết đượclọc và cô quay chân không ở 50oC để thu được cao đặc. Đánh giá chất lượng cao chiết bằng cảm quan, xác định độ ẩm và định tính các hợpchất phenolic. Độ ẩm được xác định theo phương pháp được mô tả ở phụ lục 9, DDVN V.Định tính các hợp chất phenolic bằng phản ứng với dung dịch FeCl3 2% và phản ứng vớidung dịch (CH3COO)2Pb 1%. - Thử độc tính cấp: Cao chiết nước và cồn từ lá bìm bịp được đánh giá độc tính cấp trên chuột nhắt cái,6-8 tuần tuổi bằng phương pháp thử giới hạn, mô hình liều cố định [2]. Tiến hành thử lần HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ MỞ RỘNG LẦN THỨ II NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG 115 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023lượt trên 5 chuột. Chuột được nhịn ăn qua đêm, sau đó được uống cao thử (phân tán trongnước cất) liều 10000 mg/kg. Sau khi uống cao, theo dõi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tác dụng lợi tiểu của cao chiết từ lá bìm bịp (Clinacanthus nutans, họ ôrô (Acanthaceae) trên chuột nhắt trắng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023 KHẢO SÁT TÁC DỤNG LỢI TIỂU CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ BÌM BỊP (CLINACANTHUS NUTANS, HỌ ÔRÔ (ACANTHACEAE) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG Ngô Thị Nga*, Nguyễn Thị Thương, Lê Thị Bích Thùy, Nguyễn Thanh Thảo, Hoàng Thị Hoàng Sa Trường Đại học Kỹ Thuật Y-Dược Đà Nẵng *Email: ngothinga@dhktyduocdn.edu.vnTÓM TẮT Đặt vấn đề: Lá bìm bịp (Clinacanthus nutans) được sử dụng trong dân gian để hỗ trợ điềutrị chứng khó tiểu, tiểu ít. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tác dụng của cao chiết nước và cồn 70otừ lá bìm bịp lên thể tích và nồng độ chất điện giải nước tiểu. Đối tượng và phương pháp nghiêncứu: 36 chuột Swiss albino được chia thành các lô và được uống nước cất, cao nước, cao cồn từ lábìm bịp hoặc furosemid. Đo thể tích nước tiểu chuột sau 1, 2, 3, 4, 5,24 giờ. Phân tích chất điện giảinước tiểu 24 giờ. Kết quả: Thể tích nước tiểu của chuột uống các cao lá bìm bịp tăng sau 5 giờ(p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023của dược liệu thì ngoài việc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian, rất cần có các nghiên cứu đểchứng minh hiệu quả cũng như tính an toàn của dược liệu, làm bằng chứng khoa học để sửdụng chúng trong phòng và điều trị bệnh. Bên cạnh đó, người dân hiện nay đang có xu hướngưa thích sử dụng các loại thuốc có nguồn tự nhiên nhưng vẫn còn e ngại việc chế biến phứctạp như sắc, rang, hãm… Do vậy, việc nghiên cứu tác dụng và độc tính của các loại thảo dược,từ đó đưa vào sản xuất để bào chế ra các dạng thuốc như viên nén, viên nang, siro, cao thuốc…từ dược liệu có thể là một hướng đi thích hợp của ngành Dược nước ta hiện nay. Cây bìm bịp còn có tên gọi khác là cây xương khỉ, cây mảnh cộng, là một loài câynhỏ, mọc trườn thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). Cây được tìm thấy ở các nước Đông Nam Á vàTrung Quốc, thường mọc hoang ở hàng rào, bờ bụi hoặc có thể được trồng. Theo đông y, câycó tác dụng điều kinh, tiêu thủng, khử ứ, giảm đau, liền xương. Tại các nước Đông Nam Á,người dân thường sử dụng lá bìm bịp để điều trị các chứng khó tiểu, tiểu ít [10]. Trong một khảosát về tình hình sử dụng cây cỏ làm thuốc điều trị bệnh tại Singapore, cây bìm bịp cũng đượcdùng để lợi tiểu, hạ huyết áp [8]. Theo Võ Văn Chi trong sách “Cây thuốc An Giang”, toàn thândược liệu này có tác dụng tiêu phù [3]. Mặc dù đã được sử dụng lâu đời ở các nước Đông Nam Á nhưng chưa có nghiêncứu nào báo cáo tác dụng lợi tiểu của cây bìm bịp. Các thuốc có tác dụng lợi tiểu rất có íchcho nhiều đối tượng bệnh nhân như những người bị tăng huyết áp, suy tim sung huyết, suythận… Việc tìm kiếm những thảo dược lợi tiểu và chứng minh được tác dụng và tính antoàn của chúng là việc làm có nhiều ý nghĩa. Từ những cơ sở trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng lợi tiểu củacao chiết từ lá bìm bịp (Clinacanthus nutans, họ Ôrô (Acanthaceae)) trên chuột nhắt trắng”với mục tiêu: Đánh giá tác dụng của của cao chiết nước và cồn 70o từ lá bìm bịp lên thể tíchnước tiểu và nồng độ các chất điện giải trong nước tiểu.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cao chiết nước và cồn 700 từ lá bìm bịp. Nguồn nguyên liệulá bìm bịp (Clinacanthus nutans) được thu hái tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam vàotháng 11/2020. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Chuẩn bị cao chiết: Thu hái lá bìm bịp, rửa sạch, sau đó sấy khô bằng tủ sấy ở 45oC đến khối lượngkhông đổi rồi được cắt thành đoạn nhỏ khoảng 5mm. Dược liệu được trộn với dung môitheo tỷ lệ 1:10 (w/v). Cao chiết nước được chiết bằng đun nóng ở 100oC trong 3 giờ. Caochiết cồn 70o được chiết bằng cách ngâm trong 3 ngày ở nhiệt độ thường. Dịch chiết đượclọc và cô quay chân không ở 50oC để thu được cao đặc. Đánh giá chất lượng cao chiết bằng cảm quan, xác định độ ẩm và định tính các hợpchất phenolic. Độ ẩm được xác định theo phương pháp được mô tả ở phụ lục 9, DDVN V.Định tính các hợp chất phenolic bằng phản ứng với dung dịch FeCl3 2% và phản ứng vớidung dịch (CH3COO)2Pb 1%. - Thử độc tính cấp: Cao chiết nước và cồn từ lá bìm bịp được đánh giá độc tính cấp trên chuột nhắt cái,6-8 tuần tuổi bằng phương pháp thử giới hạn, mô hình liều cố định [2]. Tiến hành thử lần HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ MỞ RỘNG LẦN THỨ II NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y – DƯỢC ĐÀ NẴNG 115 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 58/2023lượt trên 5 chuột. Chuột được nhịn ăn qua đêm, sau đó được uống cao thử (phân tán trongnước cất) liều 10000 mg/kg. Sau khi uống cao, theo dõi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cao chiết từ lá bìm bịp Tác dụng cao chiết từ lá bìm bịp Điều trị chứng khó tiểu Dược liệu lợi tiểu Tạp chí Y Dược học Cần ThơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 107 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Một số đặc điểm ở trẻ hen phế quản từ 6 tháng đến 5 tuổi có nồng độ vitamin D không đầy đủ
9 trang 21 0 0 -
Hình ảnh học xuất huyết não ở trẻ em
14 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
Tác dụng của liệu pháp mùi hương đối với nỗi lo sợ nha khoa trên bệnh nhân tiểu phẫu răng khôn
8 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0