Danh mục

Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.01 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang trình bày đánh giá sự đa dạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số đa dạng, nghiên cứu đã khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An Giang theo ba loại đất là đất phèn nông (ĐPN), phèn sâu (ĐPS) và than bùn phèn (ĐTB). Về sa cấu, cả ba loại đất có thành phần sét cao hơn thịt và cát,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần loài thực vật bậc cao theo các loại đất ở vùng đồng lụt hở, tỉnh An GiangTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 120-128DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.060KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO THEO CÁC LOẠI ĐẤTỞ VÙNG ĐỒNG LỤT HỞ, TỈNH AN GIANGNguyễn Thị Hải Lý và Nguyễn Hữu ChiếmKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 13/10/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Surveying vascular plantspecies component based onthe types of soil in openeddepression of flood plain inAn Giang provinceTừ khóa:An Giang, đa dạng thực vậtbậc cao, đất phèn, đất thanbùn phèn, đồng lụt hởKeywords:Acid sulfidicpeat soil, acidsulfate soil, An Giang, openeddepression of flood plain,Vascular plant diversityABSTRACTTo assess diversity and identify factors that affected the diversity indexes, theresearch surveyed vascular plant diversity with three types of characteristicsof soils including acid sulfidicpeat soil (SPS), active acid sulfate soil withsulfuric materials present near layer (0-50 cm) (SSN), and depth in soil (>50cm) (SSD), in opened depression of flood plain in An Giang province. Ontexture, all three types of soils had higher clay composition than silt and sandcomposition. pHKCl ranged from 3.98 ± 0.09 to 4.62 ± 0.06 and EC from353.33±5.23 μS/cm to 531.50±53.01 μS/cm (p>0.05). Organic matter was thehighest in the SPS (11.74 ± 0.46 %OM). The content of Ca2+ and Mg2+ in SPSwas lower than the other soils (8.76±1.37 meq Ca2+/100g and 1.36±0.19 meqMg2+/100g) (p0,05). Đất than bùn phèn cóhàm lượng chất hữu cơ (CHC) cao (11,74±0,46%OM), trong khi hàm lượngCa2+ và Mg2+ lại thấp hơn so với hai loại đất còn lại (8,76±1,37 meqCa2+/100g và 1,36±0,19 meq Mg2+/100g) (p50 cm) thìxác định là phèn sâu.2.2 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu ngoài thực địaDựa vào ảnh vệ tinh Google Earth và bản đồđất để xác định các tuyến khảo sát. Ở mỗi tuyến bốtrí các ô tiêu chuẩn (OTC) 100 m2 đối với cây thângỗ có (D1,3) ≥10 cm và cây bụi. Trong OTC 100 m2bố trí 3 OTC 1m2 đối với cây thân thảo (Lê QuốcHuy, 2005) theo đường chéo, ở trảng và HSTruộng thì thiết lập 3 OTC 1 m2 bất kỳ (HoàngChung, 2006). Sử dụng GPS để xác định tọa độ củaOTC. Trong mỗi OTC, các thông tin được thu thậpđó là (i) số lượng loài, thu mẫu để định tên loài; (ii)số lượng cá thể (gốc cho cây bụi và cây thảo, đốivới cây thảo mọc bò trên mặt đất đếm số lượngthân) (Lê Quốc Huy, 2005), đường kính của mỗi cáthể (đối với cây gỗ).Hình 1: Huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Hình 2: Các vị trí thu mẫu ở vùng đồng lụt hở (thuộcGianghai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, An Giang)121Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 120-128Điều tra trong cộng đồng người dân về tên địaphương và công dụng, đồng thời tra cứu theo cáctài liệu như: Những cây thuốc và vị thuốc ViệtNam (Đỗ Tất Lợi, 2004), Từ điển thực vật thôngdụng (Võ Văn Chi, 2002), Tinh dầu (Lê NgọcThạch, 2003). Bên cạnh đó, khảo sát tác động củangười dân trong khoảng thời gian 2 năm về số lầnchặt cây, trồng lại, phun thuốc diệt cỏ, làm cỏ. Tấtcả các tác động này được liệt kê dưới dạng là số lầntác động với số hộ điều tra là n=32 (đối với câythân gỗ) và n=41 (đối với cây thân thảo).(Ca2+, Mg2+) theo phương pháp BaCl2 không đệm;xác định hàm lượng chất hữu cơ trong đất theophương pháp Walkley Black; thành phần sa cấuđược xác định bằng phương pháp ống hútRobinson; xác định tỉ trọng của đất bằngpycnometer; xác định dung trọng bằng ring kimloại.Thu mẫu và xử lý mẫu đất: Trong ô tiêu chuẩn100 m2, lấy mẫu đất tại 5 vị trí (bốn gốc và chínhgiữa), trộn lại và lấy mẫu đại diện khoảng 0,5 kg.Độ sâu lấy mẫu khoảng 0-50 cm. Mẫu đất đượcphơi khô trong không khí, sau đó nghiền qua rây cókích thước 2 mm để phân tích các chỉ tiêu tỷ trọngvà các chỉ tiêu hoá học của đất (Đoàn Văn Cung vàctv., 1998).Đánh giá độ thuờng gặp của các loài tính theocông thức (Lương Hồng Nhung và Trần Văn Minh,2011): C %p/P ∗ 100Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm:Đánh giá mức độ gần gũi của các hệ thực vật:Chỉ số Sorensen được sử dụng để đánh giá mức độtương đồng về thành phần loài giữa các sinh cảnhcủa ba loại đất dựa trên sự có mặt hay vắng mặtcủa một số loài ở mỗi sinh cảnh. Công thứcSorenson (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008): S2c/ a bPhương pháp đánh giáĐánh giá sự quý hiếm: Dựa vào Sách đỏ ViệtNam – Phần II (Thực vật) (2007).Trong đó, p là số địa điểm lấy mẫu có loàinghiên cứu và P là tổng số địa điểm lấy mẫu. Loàiphổ biến (thường gặp): C > 50%; loài khá phổ biến(ít gặp): C = 25% - 50%; loài ngẫu nhiên (rất ítgặp): C < 25%.Xác định tên loài: Theo phương pháp so sánhhình thái dựa trên các tài liệu chính: Cây cỏ ViệtNam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Từ điển thực vậtthông dụng (Võ Văn Chi, 2002).Phân t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: