Khảo sát thể chế ATGT1
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.03 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để loại bỏ TNGT nghiêm trọng, cần có các biện pháp ATGT hiệu quả và có ảnhhưởng hơn, bao gồm cả các biện pháp liên ngành. Theo chiến lược đề ra, có thểáp dụng nhiều biện pháp. Tuy nhiên, cần xây dựng một môi trường để áp dụng cácbiện pháp mới, như việc xây dựng luật và quy định đôi khi cần cách tổ chức mới,nhưng ngoài ra, còn cần đến các yếu tố như kinh phí và nguồn nhân lực, v.v. Có rấtnhiều vấn đề nằm trong các biện pháp về ATGT....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thể chế ATGT1 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)9. Khảo sát thể chế ATGT1 9.1 Nâng cao chức năng của UBATGTQG...........................................................................1 9.2 Tăng cường thể chế ATGT ở khu vực nông thôn ...........................................................5 9.3 Cải thiện chương trình ATGT tổng thể............................................................................6 9.4 Khảo sát chiến lược phát triển nguồn nhân lực..............................................................8 9.5 Khảo sát các chiến lược phát triển nguồn lực tài chính..................................................9 9.6 Cập nhật các Luật và quy định liên quan đến ATGT đường bộ ....................................29 9.7 Khung ý tưởng về Trung tâm ATGT đường bộ (tên đề xuất) ........................................33 9.8 Khung ý tưởng về Quỹ ATGT đường bộ ở Việt Nam....................................................33 Hình III.9.1. 1 Sơ đồ tổ chức (đề xuất) của UBATGTQG ...................................................... 5 Hình III.9.5. 1 Thiệt hại kinh tế do TNGT đường bộ đến năm 2020 .................................... 16 Bảng III.9.5.1 Ước tính thiệt hại do TNGT ở một số nước.................................................. 10 Bảng III.9.5.2 Một số phương pháp dự toán TNGT ............................................................ 11 Bảng III.9.5.3 Ước tính sơ bộ về thiệt hại do TNGT đường bộ gây ra tại Việt Nam theo công thức ESCAP………………………………………………………………………13 Bảng III.9.5.4 Thiệt hại kinh tế hàng năm do TNGT đường bộ ........................................... 14 Bảng III.9.5.5 Ước tính thiệt hại do TNGT đường bộ theo phương pháp giá trị cuộc sống con người .................................................................................................... 15 Bảng III.9.5.6 Thiệt hại kinh tế do TNGT đường bộ tại Việt Nam năm 2007....................... 15 Bảng III.9.5.7 Ước tính thiệt hại kinh tế do TNGT đường bộ đến năm 2020 ...................... 16 Bảng III.9.5.8 Các thuận lợi và khó khăn điển hình của các nguồn lực tài chính khác nhau cho an toàn đường bộ ................................................................................. 26 Bảng III.9.6.1 Các luật chính và trình tự thi hành liên quan đến ATGT đường bộ............... 31 III-9-1 Email: atgt2020@gmail.com Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)9. KHẢO SÁT THỂ CHẾ ATGT Chương này sẽ bàn một trong những mục tiêu của Quy hoạch tổng thể, “xây dựng những yếu tố cơ bản về thể chế để phát triển bền vững các chính sách và biện pháp ATGT. Các vấn đề về thể chế bao gồm; (1) Nâng cao chức năng của UBATGTQG (2) Tăng cường thể chế ATGT ở khu vực nông thôn (3) Cải thiện chương trình ATGT tổng thể (4) Khảo sát các chiến lược phát triển nguồn nhân lực (5) Khảo sát các chiến lược phát triển nguồn lực tài chính (6) Cập nhật luật và các quy định về ATGT đường bộ (7) Khung ý tưởng về trung tâm ATGT (tên thăm dò) (8) Khung ý tưởng về liên đoàn an toàn phương tiện và đường bộ Việt Nam (tên thăm dò)9.1 Nâng cao chức năng của UBATGTQG Để loại bỏ TNGT nghiêm trọng, cần có các biện pháp ATGT hiệu quả và có ảnh hưởng hơn, bao gồm cả các biện pháp liên ngành. Theo chiến lược đề ra, có thể áp dụng nhiều biện pháp. Tuy nhiên, cần xây dựng một môi trường để áp dụng các biện pháp mới, như việc xây dựng luật và quy định đôi khi cần cách tổ chức mới, nhưng ngoài ra, còn cần đến các yếu tố như kinh phí và nguồn nhân lực, v.v. Có rất nhiều vấn đề nằm trong các biện pháp về ATGT. Hiện không có tổ chức nào đủ năng lực cho các biện pháp ATGT, ngoại trừ UBATGTQG. Cơ sở của biện pháp đề xuất này là làm sao để giải quyết nhiều vấn đề, ai sẽ chịu trách nhiệm tiến hành và phối hợp với các cơ quan/tổ chức liên quan. Tất nhiên từng bộ tương ứng sẽ chịu trách nhiệm, tuy nhiên, UBATGTQG phải có trách nhiệm chung là đánh giá, phối hợp các chính sách và sau đó nâng cao giao thông an toàn và thông suốt. Để đảm nhận nhiện vụ này, chức năng và năng lực của UBATGTQG phải được đẩy mạnh. Phần này sẽ thảo luận về việc nâng cấp UBATGTQG, bao gồm các vấn đề sau: - Vị trí và quyền hạn (từ TW đến địa phương) - Chức năng của Ủy ban và việc mở r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thể chế ATGT1 Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)9. Khảo sát thể chế ATGT1 9.1 Nâng cao chức năng của UBATGTQG...........................................................................1 9.2 Tăng cường thể chế ATGT ở khu vực nông thôn ...........................................................5 9.3 Cải thiện chương trình ATGT tổng thể............................................................................6 9.4 Khảo sát chiến lược phát triển nguồn nhân lực..............................................................8 9.5 Khảo sát các chiến lược phát triển nguồn lực tài chính..................................................9 9.6 Cập nhật các Luật và quy định liên quan đến ATGT đường bộ ....................................29 9.7 Khung ý tưởng về Trung tâm ATGT đường bộ (tên đề xuất) ........................................33 9.8 Khung ý tưởng về Quỹ ATGT đường bộ ở Việt Nam....................................................33 Hình III.9.1. 1 Sơ đồ tổ chức (đề xuất) của UBATGTQG ...................................................... 5 Hình III.9.5. 1 Thiệt hại kinh tế do TNGT đường bộ đến năm 2020 .................................... 16 Bảng III.9.5.1 Ước tính thiệt hại do TNGT ở một số nước.................................................. 10 Bảng III.9.5.2 Một số phương pháp dự toán TNGT ............................................................ 11 Bảng III.9.5.3 Ước tính sơ bộ về thiệt hại do TNGT đường bộ gây ra tại Việt Nam theo công thức ESCAP………………………………………………………………………13 Bảng III.9.5.4 Thiệt hại kinh tế hàng năm do TNGT đường bộ ........................................... 14 Bảng III.9.5.5 Ước tính thiệt hại do TNGT đường bộ theo phương pháp giá trị cuộc sống con người .................................................................................................... 15 Bảng III.9.5.6 Thiệt hại kinh tế do TNGT đường bộ tại Việt Nam năm 2007....................... 15 Bảng III.9.5.7 Ước tính thiệt hại kinh tế do TNGT đường bộ đến năm 2020 ...................... 16 Bảng III.9.5.8 Các thuận lợi và khó khăn điển hình của các nguồn lực tài chính khác nhau cho an toàn đường bộ ................................................................................. 26 Bảng III.9.6.1 Các luật chính và trình tự thi hành liên quan đến ATGT đường bộ............... 31 III-9-1 Email: atgt2020@gmail.com Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)9. KHẢO SÁT THỂ CHẾ ATGT Chương này sẽ bàn một trong những mục tiêu của Quy hoạch tổng thể, “xây dựng những yếu tố cơ bản về thể chế để phát triển bền vững các chính sách và biện pháp ATGT. Các vấn đề về thể chế bao gồm; (1) Nâng cao chức năng của UBATGTQG (2) Tăng cường thể chế ATGT ở khu vực nông thôn (3) Cải thiện chương trình ATGT tổng thể (4) Khảo sát các chiến lược phát triển nguồn nhân lực (5) Khảo sát các chiến lược phát triển nguồn lực tài chính (6) Cập nhật luật và các quy định về ATGT đường bộ (7) Khung ý tưởng về trung tâm ATGT (tên thăm dò) (8) Khung ý tưởng về liên đoàn an toàn phương tiện và đường bộ Việt Nam (tên thăm dò)9.1 Nâng cao chức năng của UBATGTQG Để loại bỏ TNGT nghiêm trọng, cần có các biện pháp ATGT hiệu quả và có ảnh hưởng hơn, bao gồm cả các biện pháp liên ngành. Theo chiến lược đề ra, có thể áp dụng nhiều biện pháp. Tuy nhiên, cần xây dựng một môi trường để áp dụng các biện pháp mới, như việc xây dựng luật và quy định đôi khi cần cách tổ chức mới, nhưng ngoài ra, còn cần đến các yếu tố như kinh phí và nguồn nhân lực, v.v. Có rất nhiều vấn đề nằm trong các biện pháp về ATGT. Hiện không có tổ chức nào đủ năng lực cho các biện pháp ATGT, ngoại trừ UBATGTQG. Cơ sở của biện pháp đề xuất này là làm sao để giải quyết nhiều vấn đề, ai sẽ chịu trách nhiệm tiến hành và phối hợp với các cơ quan/tổ chức liên quan. Tất nhiên từng bộ tương ứng sẽ chịu trách nhiệm, tuy nhiên, UBATGTQG phải có trách nhiệm chung là đánh giá, phối hợp các chính sách và sau đó nâng cao giao thông an toàn và thông suốt. Để đảm nhận nhiện vụ này, chức năng và năng lực của UBATGTQG phải được đẩy mạnh. Phần này sẽ thảo luận về việc nâng cấp UBATGTQG, bao gồm các vấn đề sau: - Vị trí và quyền hạn (từ TW đến địa phương) - Chức năng của Ủy ban và việc mở r ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0