Khảo sát thí điểm về thiệt hại do mất điện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả của đề án khảo sát thí điểm về tác động trực tiếp chi phí phát sinh của các khách hàng công nghiệp, thương mại dịch vụ và dân cư do mất điện. Nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát tại Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) để xác định, đánh giá và tính toán thiệt hại về mặt kinh tế của khách hàng khi ngừng cung cấp điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thí điểm về thiệt hại do mất điện662 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 KHẢO SÁT THÍ ĐIỂM VỀ THIỆT HẠI DO MẤT ĐIỆN Bounthene Chansamay1, Lê Việt Tiến1, Trần Đình Long2 1 Đại học Bách khoa Hà Nội, 2Hội Điện lực Việt Nam Tóm tắt: Báo cáo trình bày kết quả của đề án khảo sát thí điểm về tác động trực tiếp chi phí phát sinh của các khách hàng công nghiệp, thương mại dịch vụ và dân cư do mất điện. Nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát tại Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) để xác định, đánh giá và tính toán thiệt hại về mặt kinh tế của khách hàng khi ngừng cung cấp điện. Phương pháp đánh giá sự biến động về chi phí mất điện được đưa ra trong báo cáo theo những tiêu chí như thời gian mất điện, thời điểm mất điện, độ tin cậy cung cấp điện và đặc điểm của đối tượng được khảo sát.1. GIỚI THIỆU Nhiệm vụ của đơn vị điện lực là phải đáp ứng nhu cầu sử dụng điện với chấtlượng điện năng được qui định và giá điện thấp nhất có thể. Từ trước đến nay, trong quihoạch phát triển và vận hành các hệ thống cung cấp điện, tiêu chí độ tin cậy (ĐTC)thường được qui định như là một định mức mà các đơn vị điện lực phải tuân thủ. Nhữngqui định, định mức như tỷ lệ công suất dự phòng, các chỉ tiêu về độ tin cậy như SAIDI,SAIFI, MAIFI… được sử dụng trong qui hoạch và thiết kế các hệ thống điện như cácđại lượng tiền định trong trường hợp không đánh giá được tác động kinh tế của các chỉtiêu ĐTC [1]. Tuy nhiên những qui định, định mức cứng nhắc như vậy thường khôngphù hợp với thực tế biến động mang tính ngẫu nhiên của phụ tải điện lẫn quá trình hưhỏng của các phần tử trong hệ thống điện. Một câu hỏi liên quan đến độ tin cậy thường xuyên được đặt ra trong quá trìnhthiết kế và vận hành hệ thống điện là: Cần phải đầu tư bao nhiêu và trên cơ sở tính toánnhư thế nào để tăng cường một cách hợp lý độ tin cậy cung cấp điện? Không dễ tìm câutrả lời chính xác cho câu hỏi trên, tuy nhiên cũng có thể nêu những định hướng vềphương pháp luận để tăng cường các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện. Tiêu chí chung để lựa chọn giải pháp tăng cường độ tin cậy là tối thiểu hóa hàmmục tiêu chi phí qui dẫn Z của hệ thống cung cấp điện cho một giai đoạn khảo sát Tnăm, đó là: Z = Z1 + Z2 min (1) Trong đó: Z1 – chi phí đầu tư để tăng cường độ tin cậy; Z2 – chi phí liên quan đến thiệt hại do mất điện vì hệ thống thiếu tin cậy gây nên. Z2 = a × Athiếu hụt PHÂN BAN SỬ DỤNG ĐIỆN | 663 Trong đó, a và Athiếu hụt tương ứng là chi phí (suất thiệt hại) cho một đơn vị thiếuhụt điện năng và điện năng thiếu hụt đối với đối tượng được khảo sát. Điện năng thiếuhụt được tính dựa theo công thức sau: Athiếu hụt = q × Atbnăm Ở đây, q là xác suất mất điện đối với đối tượng được khảo sát; Atb năm là điện năng thiếu hụt trung bình năm của đối tượng. Nhận thấy, chi phí Z1 là đầu tư để tăng cường độ tin cậy (tăng công suất dựphòng, tăng năng lực tải, xây lắp thêm đường dây, máy biến áp…) có thể xác định kháchính xác. Chi phí Z2 liên quan đến thiệt hại do mất điện rất khó xác định, phụ thuộcnhiều yếu tố, trong đó hai thông số quan trọng nhất là: Kỳ vọng thiếu hụt điện năng đốivới hộ tiêu thụ (kWh) và suất thiệt hại do mất điện (VNĐ/kWh thiếu) [5]. Thiệt hại do mất điện (VNĐ/kWh thiếu) là đối tượng nghiên cứu được thực hiệnvà trình bày trong báo cáo này. Khi đã xây dựng được các quan hệ Z1, Z2, và Z theo một chỉ số độ tin cậy được lựachọn nào đó (chẳng hạn, xác suất mất điện q đối với nút phụ tải của khách hàng đượckhảo sát) thì trị số Zmin sẽ tương ứng với trị số độ tin cậy tối ưu (qopt – hình 1) mà cả đơnvị điện lực và khách hàng có thể cấp nhận được. Z Z Z1 Z min Z2 0 q opt q Hình 1: Quan hệ với chi phí quy dần Z và xác suất mất điện q đối với nút phụ tải2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT Phương pháp khảo sát dựa trên việc xây dựng phiếu khảo sát và phỏng vấn trựctiếp khách hàng về thiệt hại kinh tế do gián đoạn cung cấp điện (mất điện) theo nội dungcác câu hỏi trong phiếu khảo sát. Những kinh nghiệm thực hiện khảo sát rút ra từ thựctiễn (xây dựng phiếu khảo sát khách hàng, nguồn lực thực hiện khảo sát…) cho thấyphương pháp phỏng vấn trực tiếp theo nội dung các phiếu khảo sát được chuẩn bị sẵncho kết quả tốt hơn nhiều so với phương pháp điều tra bằng thư thăm dò [6, 7, 8]. Trước k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thí điểm về thiệt hại do mất điện662 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 KHẢO SÁT THÍ ĐIỂM VỀ THIỆT HẠI DO MẤT ĐIỆN Bounthene Chansamay1, Lê Việt Tiến1, Trần Đình Long2 1 Đại học Bách khoa Hà Nội, 2Hội Điện lực Việt Nam Tóm tắt: Báo cáo trình bày kết quả của đề án khảo sát thí điểm về tác động trực tiếp chi phí phát sinh của các khách hàng công nghiệp, thương mại dịch vụ và dân cư do mất điện. Nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát tại Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) để xác định, đánh giá và tính toán thiệt hại về mặt kinh tế của khách hàng khi ngừng cung cấp điện. Phương pháp đánh giá sự biến động về chi phí mất điện được đưa ra trong báo cáo theo những tiêu chí như thời gian mất điện, thời điểm mất điện, độ tin cậy cung cấp điện và đặc điểm của đối tượng được khảo sát.1. GIỚI THIỆU Nhiệm vụ của đơn vị điện lực là phải đáp ứng nhu cầu sử dụng điện với chấtlượng điện năng được qui định và giá điện thấp nhất có thể. Từ trước đến nay, trong quihoạch phát triển và vận hành các hệ thống cung cấp điện, tiêu chí độ tin cậy (ĐTC)thường được qui định như là một định mức mà các đơn vị điện lực phải tuân thủ. Nhữngqui định, định mức như tỷ lệ công suất dự phòng, các chỉ tiêu về độ tin cậy như SAIDI,SAIFI, MAIFI… được sử dụng trong qui hoạch và thiết kế các hệ thống điện như cácđại lượng tiền định trong trường hợp không đánh giá được tác động kinh tế của các chỉtiêu ĐTC [1]. Tuy nhiên những qui định, định mức cứng nhắc như vậy thường khôngphù hợp với thực tế biến động mang tính ngẫu nhiên của phụ tải điện lẫn quá trình hưhỏng của các phần tử trong hệ thống điện. Một câu hỏi liên quan đến độ tin cậy thường xuyên được đặt ra trong quá trìnhthiết kế và vận hành hệ thống điện là: Cần phải đầu tư bao nhiêu và trên cơ sở tính toánnhư thế nào để tăng cường một cách hợp lý độ tin cậy cung cấp điện? Không dễ tìm câutrả lời chính xác cho câu hỏi trên, tuy nhiên cũng có thể nêu những định hướng vềphương pháp luận để tăng cường các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện. Tiêu chí chung để lựa chọn giải pháp tăng cường độ tin cậy là tối thiểu hóa hàmmục tiêu chi phí qui dẫn Z của hệ thống cung cấp điện cho một giai đoạn khảo sát Tnăm, đó là: Z = Z1 + Z2 min (1) Trong đó: Z1 – chi phí đầu tư để tăng cường độ tin cậy; Z2 – chi phí liên quan đến thiệt hại do mất điện vì hệ thống thiếu tin cậy gây nên. Z2 = a × Athiếu hụt PHÂN BAN SỬ DỤNG ĐIỆN | 663 Trong đó, a và Athiếu hụt tương ứng là chi phí (suất thiệt hại) cho một đơn vị thiếuhụt điện năng và điện năng thiếu hụt đối với đối tượng được khảo sát. Điện năng thiếuhụt được tính dựa theo công thức sau: Athiếu hụt = q × Atbnăm Ở đây, q là xác suất mất điện đối với đối tượng được khảo sát; Atb năm là điện năng thiếu hụt trung bình năm của đối tượng. Nhận thấy, chi phí Z1 là đầu tư để tăng cường độ tin cậy (tăng công suất dựphòng, tăng năng lực tải, xây lắp thêm đường dây, máy biến áp…) có thể xác định kháchính xác. Chi phí Z2 liên quan đến thiệt hại do mất điện rất khó xác định, phụ thuộcnhiều yếu tố, trong đó hai thông số quan trọng nhất là: Kỳ vọng thiếu hụt điện năng đốivới hộ tiêu thụ (kWh) và suất thiệt hại do mất điện (VNĐ/kWh thiếu) [5]. Thiệt hại do mất điện (VNĐ/kWh thiếu) là đối tượng nghiên cứu được thực hiệnvà trình bày trong báo cáo này. Khi đã xây dựng được các quan hệ Z1, Z2, và Z theo một chỉ số độ tin cậy được lựachọn nào đó (chẳng hạn, xác suất mất điện q đối với nút phụ tải của khách hàng đượckhảo sát) thì trị số Zmin sẽ tương ứng với trị số độ tin cậy tối ưu (qopt – hình 1) mà cả đơnvị điện lực và khách hàng có thể cấp nhận được. Z Z Z1 Z min Z2 0 q opt q Hình 1: Quan hệ với chi phí quy dần Z và xác suất mất điện q đối với nút phụ tải2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT Phương pháp khảo sát dựa trên việc xây dựng phiếu khảo sát và phỏng vấn trựctiếp khách hàng về thiệt hại kinh tế do gián đoạn cung cấp điện (mất điện) theo nội dungcác câu hỏi trong phiếu khảo sát. Những kinh nghiệm thực hiện khảo sát rút ra từ thựctiễn (xây dựng phiếu khảo sát khách hàng, nguồn lực thực hiện khảo sát…) cho thấyphương pháp phỏng vấn trực tiếp theo nội dung các phiếu khảo sát được chuẩn bị sẵncho kết quả tốt hơn nhiều so với phương pháp điều tra bằng thư thăm dò [6, 7, 8]. Trước k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ điện lực Bài viết về điện Khách hàng công nghiệp Thương mại dịch vụ Tổng công ty Điện lực miền NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
627 trang 159 1 0
-
Bài giảng Marketing công nghiệp (B2B Marketing) - ThS. Trần Thị Ý Nhi
86 trang 156 1 0 -
578 trang 100 0 0
-
122 trang 95 0 0
-
Chương trình tính toán tối ưu lưới điện phân phối trung áp
9 trang 71 0 0 -
268 trang 65 0 0
-
Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại
31 trang 46 0 0 -
74 trang 44 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh
75 trang 40 0 0 -
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 6 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng
23 trang 39 0 0