Khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghi cho mạng nơron đột biến trong nhận dạng hệ số lực nâng thiết bị bay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tiến hành khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghi cho mạng nơron đột biến. Từ kết quả khảo sát, tác giả đã xác định được khoảng giá trị phù hợp của thời gian phân rã và tốc độ học để nâng cao hiệu quả luyện mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghi cho mạng nơron đột biến trong nhận dạng hệ số lực nâng thiết bị bayNghiên cứu khoa học công nghệ Khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghi cho mạng nơron đột biến trong nhận dạng hệ số lực nâng thiết bị bay Trương Đăng Khoa1*, Nguyễn Văn Tuấn1, Phạm Trung Dũng1, Nguyễn Văn Hoa21 Viện Tên lửa và Kỹ thuật điều khiển, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 236 Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm,Hà Nội, Việt Nam.2 Khoa Vũ khí dưới nước, Học viện Hải Quân, 30 Trần Phú, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa.* Email: tuannguyen.mtak44@gmail.comNhận bài: 18/01/2024; Hoàn thiện: 10/3/2024; Chấp nhận đăng: 14/3/2024; Xuất bản: 01/4/2024.DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.CAPITI.2024.69-74 TÓM TẮT Bài báo này tiến hành khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghicho mạng nơron đột biến. Từ kết quả khảo sát, tác giả đã xác định được khoảng giá trị phù hợpcủa thời gian phân rã và tốc độ học để nâng cao hiệu quả luyện mạng. Hiệu quả của thuật toánvới giá trị các tham số được chọn sau khảo sát, cho thấy tốc độ hội tụ của mạng được cải thiện sovới thuật toán ban đầu với các tham số khi chưa khảo sát thông qua bài toán nhận dạng tham sốkhí động thiết bị bay.Từ khóa: Mạng nơron đột biến; Thời gian phân rã; Nhận dạng hệ thống. 1. GIỚI THIỆU Mạng nơron nhân tạo (ANN) được xây dựng dựa trên những đặc điểm cơ bản của bộ não,nhưng chúng khác so với mạng nơron sinh học (BNN) về cơ chế hoạt động và cấu trúc. Do đó,hiệu suất của ANN vẫn thấp hơn rất nhiều so với BNN. Đây chính là động lực để thúc đẩy một thếhệ mạng mới có các cơ chế hoạt động và hiệu suất tiệm cận BNN, nó được gọi là mạng nơron độtbiến (SNN) [1]. SNN là một bước đột phá trong việc khắc phục các hạn chế của ANN. Do sự tươngđồng về cấu trúc và cơ chế tính toán với BNN, SNN có thể xử lý các tín hiệu rời rạc (các đột biến)như trong sinh học và có khả năng tương thích cao với mã thời gian [2]. Để phục vụ cho việc huấn luyện SNN, nhiều thuật toán được xây dựng dựa trên các ý tưởngkhác nhau ra đời. Đầu tiên, các thuật toán lấy cảm hứng từ quy tắc lan truyền ngược sai số truyềnthống như thuật toán Spikeprop [3] và các biến thể của nó. Tiếp theo là các thuật toán dựa trên ýtưởng về một cửa sổ học tập, được phát triển từ quy tắc Hebbian như ReSuMe [4] và các biến thểcủa nó. Ngoài ra, còn có một số thuật toán học không giám sát như STDP [5] và các biến thể củanó. Tổng quát, các thuật toán này đều sử dụng quy tắc cập nhật trọng số khớp nối trong quá trìnhhuấn luyện mạng để tối thiểu hóa hàm sai số. Thuật toán đề xuất [6] với giá trị phù hợp của các tham số xác định sau khảo sát đã cải thiện độchính xác và tốc độ hội tụ của SNN trong nhận dạng hệ số lực nâng theo mô hình phi tuyến so vớithuật toán có các tham số được chọn trước khảo sát. Bài báo được tổ chức như sau: Phần 1 giới thiệu về SNN và một số thuật toán luyện mạng.Phần 2 thảo luận ngắn gọn về mô hình SNN và thuật toán đề xuất. Phần 3 giới thiệu mô hìnhchuyển động của máy bay trong kênh độ cao. Phần 4 khảo sát và xác định khoảng giá trị phù hợpcho thời gian phân rã và tốc độ học. Phần 5 đưa ra một số kết luận và hướng phát triển tiếp theo. 2. MÔ HÌNH MẠNG NƠRON ĐỘT BIẾN VÀ THUẬT TOÁN2.1. Cấu trúc SNN Trước khi đi vào nghiên cứu thuật toán, một kiến trúc mạng nơron đột biến [6] được xem xétnhư hình 1. Sự liên kết giữa các nơron được minh họa như hình 2.Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số ĐS “Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa”, 4-2024 69 Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Hình 1. Kiến trúc mạng SNN. Hình 2. Liên kết giữa nơron trước và sau khớp nối.2.2. Mô hình phản ứng đột biến của nơron SNN Trong cấu trúc SNN, các nơron được xây dựng với mô hình phản ứng đột biến (SRM) nhưtrong [6]. Fm+1 S Gi u j (t ) = wij (t − ti( g ) − d k ) + (t − t (j f ) ) k (1) i =1 k =1 g =1trong đó, các thành phần trong (1) được giải thích chi tiết trong [6].2.3. Thuật toán cập nhật thích nghi đối với thời gian phân rã Tương tự các thuật toán lan truyền ngược sai số truyền thống, thuật toán này cũng thực hiện tốithiểu hóa hàm sai số cho các đột biến đầu ra bằng việc cập nhật biến thời gian phân rã d cho cáchàm phản ứng đột biến được thực hiện giữa các lớp của mạng SNN như sau: d = −E (2)trong đó, là tốc độ học. Việc tính toán lượng cập nhật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghi cho mạng nơron đột biến trong nhận dạng hệ số lực nâng thiết bị bayNghiên cứu khoa học công nghệ Khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghi cho mạng nơron đột biến trong nhận dạng hệ số lực nâng thiết bị bay Trương Đăng Khoa1*, Nguyễn Văn Tuấn1, Phạm Trung Dũng1, Nguyễn Văn Hoa21 Viện Tên lửa và Kỹ thuật điều khiển, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 236 Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm,Hà Nội, Việt Nam.2 Khoa Vũ khí dưới nước, Học viện Hải Quân, 30 Trần Phú, Vĩnh Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa.* Email: tuannguyen.mtak44@gmail.comNhận bài: 18/01/2024; Hoàn thiện: 10/3/2024; Chấp nhận đăng: 14/3/2024; Xuất bản: 01/4/2024.DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.CAPITI.2024.69-74 TÓM TẮT Bài báo này tiến hành khảo sát thuật toán lan truyền ngược với thời gian phân rã thích nghicho mạng nơron đột biến. Từ kết quả khảo sát, tác giả đã xác định được khoảng giá trị phù hợpcủa thời gian phân rã và tốc độ học để nâng cao hiệu quả luyện mạng. Hiệu quả của thuật toánvới giá trị các tham số được chọn sau khảo sát, cho thấy tốc độ hội tụ của mạng được cải thiện sovới thuật toán ban đầu với các tham số khi chưa khảo sát thông qua bài toán nhận dạng tham sốkhí động thiết bị bay.Từ khóa: Mạng nơron đột biến; Thời gian phân rã; Nhận dạng hệ thống. 1. GIỚI THIỆU Mạng nơron nhân tạo (ANN) được xây dựng dựa trên những đặc điểm cơ bản của bộ não,nhưng chúng khác so với mạng nơron sinh học (BNN) về cơ chế hoạt động và cấu trúc. Do đó,hiệu suất của ANN vẫn thấp hơn rất nhiều so với BNN. Đây chính là động lực để thúc đẩy một thếhệ mạng mới có các cơ chế hoạt động và hiệu suất tiệm cận BNN, nó được gọi là mạng nơron độtbiến (SNN) [1]. SNN là một bước đột phá trong việc khắc phục các hạn chế của ANN. Do sự tươngđồng về cấu trúc và cơ chế tính toán với BNN, SNN có thể xử lý các tín hiệu rời rạc (các đột biến)như trong sinh học và có khả năng tương thích cao với mã thời gian [2]. Để phục vụ cho việc huấn luyện SNN, nhiều thuật toán được xây dựng dựa trên các ý tưởngkhác nhau ra đời. Đầu tiên, các thuật toán lấy cảm hứng từ quy tắc lan truyền ngược sai số truyềnthống như thuật toán Spikeprop [3] và các biến thể của nó. Tiếp theo là các thuật toán dựa trên ýtưởng về một cửa sổ học tập, được phát triển từ quy tắc Hebbian như ReSuMe [4] và các biến thểcủa nó. Ngoài ra, còn có một số thuật toán học không giám sát như STDP [5] và các biến thể củanó. Tổng quát, các thuật toán này đều sử dụng quy tắc cập nhật trọng số khớp nối trong quá trìnhhuấn luyện mạng để tối thiểu hóa hàm sai số. Thuật toán đề xuất [6] với giá trị phù hợp của các tham số xác định sau khảo sát đã cải thiện độchính xác và tốc độ hội tụ của SNN trong nhận dạng hệ số lực nâng theo mô hình phi tuyến so vớithuật toán có các tham số được chọn trước khảo sát. Bài báo được tổ chức như sau: Phần 1 giới thiệu về SNN và một số thuật toán luyện mạng.Phần 2 thảo luận ngắn gọn về mô hình SNN và thuật toán đề xuất. Phần 3 giới thiệu mô hìnhchuyển động của máy bay trong kênh độ cao. Phần 4 khảo sát và xác định khoảng giá trị phù hợpcho thời gian phân rã và tốc độ học. Phần 5 đưa ra một số kết luận và hướng phát triển tiếp theo. 2. MÔ HÌNH MẠNG NƠRON ĐỘT BIẾN VÀ THUẬT TOÁN2.1. Cấu trúc SNN Trước khi đi vào nghiên cứu thuật toán, một kiến trúc mạng nơron đột biến [6] được xem xétnhư hình 1. Sự liên kết giữa các nơron được minh họa như hình 2.Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số ĐS “Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa”, 4-2024 69 Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Hình 1. Kiến trúc mạng SNN. Hình 2. Liên kết giữa nơron trước và sau khớp nối.2.2. Mô hình phản ứng đột biến của nơron SNN Trong cấu trúc SNN, các nơron được xây dựng với mô hình phản ứng đột biến (SRM) nhưtrong [6]. Fm+1 S Gi u j (t ) = wij (t − ti( g ) − d k ) + (t − t (j f ) ) k (1) i =1 k =1 g =1trong đó, các thành phần trong (1) được giải thích chi tiết trong [6].2.3. Thuật toán cập nhật thích nghi đối với thời gian phân rã Tương tự các thuật toán lan truyền ngược sai số truyền thống, thuật toán này cũng thực hiện tốithiểu hóa hàm sai số cho các đột biến đầu ra bằng việc cập nhật biến thời gian phân rã d cho cáchàm phản ứng đột biến được thực hiện giữa các lớp của mạng SNN như sau: d = −E (2)trong đó, là tốc độ học. Việc tính toán lượng cập nhật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng nơron đột biến Thời gian phân rã Nhận dạng hệ thống Thuật toán lan truyền ngược Hệ số lực nâng thiết bị bayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều khiển mức trong hệ thống CE105 Coupled Tanks
4 trang 37 0 0 -
Nhận dạng dấu vân tay sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo
5 trang 31 0 0 -
101 trang 23 0 0
-
12 trang 22 0 0
-
Xử lý tín hiệu số bằng dãy giả ngẫu nhiên
8 trang 22 0 0 -
Nhận dạng hệ thống và phân tích biến dạng
10 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế thuật toán nhận dạng khuôn mặt dựa trên mạng nơ ron
3 trang 20 0 0 -
Hệ dự báo thời tiết với ứng dụng của mạng nơron nhân tạo
6 trang 16 0 0 -
Ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo để dự báo lạm phát: Nghiên cứu tình huống Việt Nam
13 trang 15 0 0 -
Bài giảng môn học Mô hình hóa và nhận dạng hệ thống - TS. Huỳnh Thái Hoàng
0 trang 15 0 0