Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại An Giang
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại 5 huyện có truyền thống trồng mai lâu đời tập trung, như: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên – An Giang để ghi nhận thành phần loài côn trùng và bệnh gây hại trên cây mai. Có 16 loài côn trùng gây hại thuộc 7 bộ côn trùng (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera và Thysanoptera), trong đó bộ Lepidoptera chiếm ưu thế với 9 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại An GiangAGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 25 (2), 80 – 93KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY MAI TẠI AN GIANGNguyễn Thị Thái Sơn11 Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCMThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 18/01/2019Ngày nhận kết quả bình duyệt: The study was conducted in 5 districts with a long tradition of growing16/11/2019 apricot blossom, such as Long Xuyen and Chau Doc, Tan Chau, Tri Ton,Ngày chấp nhận đăng: Tinh Bien - An Giang in recognition of species of insects and disease damage04/2020 on the Apricot Blossom tree (Ochna integerrima). There are 16 species ofTitle: insect pests in 7 kinds of insect (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera,Survey on pests on apricot Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera and Thysanoptera), in which theblossom tree at An Giang dominant Lepidoptera with 9 species. There are 3 common species presentKeywords: on apricot trees, with frequency of >50%, including including leaf-eatingOchna integerrima, apricot pest Neostauropus alternus Walker (Family Notodontidae), thripstree pests, insect predators, Scirtothrips dorsalis Hood (Family Thripidae) and mealybugs hatAn Giang Ceroplastes rusci Linnaeus (Family Coccidae). The harmful disease inTừ khóa: apricot tree recorded 5 species in surveyed areas including: leaf blightCây mai, dịch hại trên cây Pestalotia sp., Alternaria leaf spot disease caused by fungi Alternaria sp.,mai, côn trùng thiên địch, Anthracnose, caused by Colletotrichum sp. . Another spot disease caused byAn Giang algae Cephaleuros sp. and coin spot disease caused by lichens damage on leaves and stems. TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại 5 huyện có truyền thống trồng mai lâu đời tập trung, như: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên – An Giang để ghi nhận thành phần loài côn trùng và bệnh gây hại trên cây mai. Có 16 loài côn trùng gây hại thuộc 7 bộ côn trùng (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera và Thysanoptera), trong đó bộ Lepidoptera chiếm ưu thế với 9 loài. Có 3 loài hiện diện phổ biến trên cây mai, có tần suất xuất hiện >50%, bao gồm sâu ăn lá Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) và rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae). Bệnh gây hại trên cây mai ghi nhận có 5 loài tại các địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy lá do nấm Pestalotia sp., bệnh đốm lá do nấm Alternaria sp., bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. đều gây hại trên lá. Còn bệnh đốm rong do tảo Cephaleuros sp. và bệnh đốm đồng tiền do địa y gây hại trên lá và thân. 80AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 25 (2), 80 – 931. ĐẶT VẤN ĐỀ điểm đường chéo góc: quan sát, theo dõi, thu thậpCây mai (Ochna integerrima, họ Ochnaceae) mẫu vật,... theo các phương pháp chung củađược trồng phổ biến và lâu đời nhất ở vùng Đồng ngành Bảo vệ thực vật.bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vì hoa mai chỉ nở Cách lấy mẫu: Điều tra các giai đoạn phát triểnvào ngày Tết Nguyên Đán, nên hoa mai từ lâu của cây như thời gian ra chồi, lá non, lá già, hoa.được xem là biểu tượng cho ngày Tết cổ truyền Quan sát, phát hiện và thu thập toàn bộ mẫu sâucủa người dân Nam Bộ, cũng giống như hoa đào bệnh hại bắt gặp trên điểm điều tra đem về phònglà biểu tượng ngày Tết của người dân Bắc Bộ. thí nghiệm định danh phân loại đối tượng gây hại.Trước đây, cây mai được trồng xung quanh nhà Đối với sâu hại nuôi tiếp cho đến khi trưởng thànhmột vài cây để Tết trổ hoa, nên không quan tâm để giám định phân loại.nhiều đến việc phòng trừ sâu bệnh. Hiện nay, Chỉ tiêu ghi nhận:nghề sản xuất hoa kiểng mang lại hiệu quả kinh tếcao, có nhiều người trồng và diện tích cây mai Phân loại thành phần dịch hại gây hại trên câyngày càng tăng; tình hình dịch hại cũng xuất hiện mai.nhiều và thường xuyên hơn nhưng do người dân Thành phần và mật số các loài thiên địch trên câyphòng trừ chỉ dựa vào kinh nghiệm nên sử dụng mai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại An GiangAGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 25 (2), 80 – 93KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY MAI TẠI AN GIANGNguyễn Thị Thái Sơn11 Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCMThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 18/01/2019Ngày nhận kết quả bình duyệt: The study was conducted in 5 districts with a long tradition of growing16/11/2019 apricot blossom, such as Long Xuyen and Chau Doc, Tan Chau, Tri Ton,Ngày chấp nhận đăng: Tinh Bien - An Giang in recognition of species of insects and disease damage04/2020 on the Apricot Blossom tree (Ochna integerrima). There are 16 species ofTitle: insect pests in 7 kinds of insect (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera,Survey on pests on apricot Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera and Thysanoptera), in which theblossom tree at An Giang dominant Lepidoptera with 9 species. There are 3 common species presentKeywords: on apricot trees, with frequency of >50%, including including leaf-eatingOchna integerrima, apricot pest Neostauropus alternus Walker (Family Notodontidae), thripstree pests, insect predators, Scirtothrips dorsalis Hood (Family Thripidae) and mealybugs hatAn Giang Ceroplastes rusci Linnaeus (Family Coccidae). The harmful disease inTừ khóa: apricot tree recorded 5 species in surveyed areas including: leaf blightCây mai, dịch hại trên cây Pestalotia sp., Alternaria leaf spot disease caused by fungi Alternaria sp.,mai, côn trùng thiên địch, Anthracnose, caused by Colletotrichum sp. . Another spot disease caused byAn Giang algae Cephaleuros sp. and coin spot disease caused by lichens damage on leaves and stems. TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại 5 huyện có truyền thống trồng mai lâu đời tập trung, như: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên – An Giang để ghi nhận thành phần loài côn trùng và bệnh gây hại trên cây mai. Có 16 loài côn trùng gây hại thuộc 7 bộ côn trùng (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera và Thysanoptera), trong đó bộ Lepidoptera chiếm ưu thế với 9 loài. Có 3 loài hiện diện phổ biến trên cây mai, có tần suất xuất hiện >50%, bao gồm sâu ăn lá Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) và rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae). Bệnh gây hại trên cây mai ghi nhận có 5 loài tại các địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy lá do nấm Pestalotia sp., bệnh đốm lá do nấm Alternaria sp., bệnh thán thư do nấm Colletotrichum sp. đều gây hại trên lá. Còn bệnh đốm rong do tảo Cephaleuros sp. và bệnh đốm đồng tiền do địa y gây hại trên lá và thân. 80AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 25 (2), 80 – 931. ĐẶT VẤN ĐỀ điểm đường chéo góc: quan sát, theo dõi, thu thậpCây mai (Ochna integerrima, họ Ochnaceae) mẫu vật,... theo các phương pháp chung củađược trồng phổ biến và lâu đời nhất ở vùng Đồng ngành Bảo vệ thực vật.bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vì hoa mai chỉ nở Cách lấy mẫu: Điều tra các giai đoạn phát triểnvào ngày Tết Nguyên Đán, nên hoa mai từ lâu của cây như thời gian ra chồi, lá non, lá già, hoa.được xem là biểu tượng cho ngày Tết cổ truyền Quan sát, phát hiện và thu thập toàn bộ mẫu sâucủa người dân Nam Bộ, cũng giống như hoa đào bệnh hại bắt gặp trên điểm điều tra đem về phònglà biểu tượng ngày Tết của người dân Bắc Bộ. thí nghiệm định danh phân loại đối tượng gây hại.Trước đây, cây mai được trồng xung quanh nhà Đối với sâu hại nuôi tiếp cho đến khi trưởng thànhmột vài cây để Tết trổ hoa, nên không quan tâm để giám định phân loại.nhiều đến việc phòng trừ sâu bệnh. Hiện nay, Chỉ tiêu ghi nhận:nghề sản xuất hoa kiểng mang lại hiệu quả kinh tếcao, có nhiều người trồng và diện tích cây mai Phân loại thành phần dịch hại gây hại trên câyngày càng tăng; tình hình dịch hại cũng xuất hiện mai.nhiều và thường xuyên hơn nhưng do người dân Thành phần và mật số các loài thiên địch trên câyphòng trừ chỉ dựa vào kinh nghiệm nên sử dụng mai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch hại trên cây mai Côn trùng thiên địch Bệnh đốm lá Nấm Alternaria sp. Bệnh thán thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh hại thực vật Việt Nam - Hội thảo Quốc gia: Phần 2 (Lần thứ 20)
236 trang 44 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Bệnh thán thư trên cây phong lan
5 trang 21 0 0 -
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu bắp
17 trang 19 0 0 -
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 417/2021
204 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu bước đầu về bệnh đốm lá ở cây trà hoa vàng gây bởi phomopsis tại Vườn quốc gia Tam Đảo
6 trang 18 0 0 -
103 trang 18 0 0
-
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng củ sắn
13 trang 17 0 0 -
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu
7 trang 16 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc (Đề B)
2 trang 15 0 0