Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.15 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương được nghiên cứu với mục tiêu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân nhập viện điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương. Dữ liệu thu thập được từ 265 bệnh nhân nhập viện trong giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 38, No. 2 (2022) 56-64 Original ArticleA Survey of Antibiotic Usage Characteristics in Treatment ofAcute Exacerbation of COPD Patients in National Hospital 74 Tran Xuan Bach1, Tran Thanh Trung1,2, Bui Son Nhat1, Le Thi Luyen1,* 1 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 National Hospital 74, Phuc Yen, Vinh Phuc, Vietnam Received 01 June 2022 Revised 08 June 2022; Accepted 08 June 2022 Abstract: Acute exacerbation of COPD (AECOPD) represents a pivotal point in the progression of COPD, which is a major cause of physician visits, hospitalization, and death in COPD patients. Bacterial respiratory infections have long been considered the main cause of exacerbations. This study was conducted with the aim of surveying the antibiotic usage characteristics in AECOPD of hospitalized patients at National Hospital 74. Data were collected from 265 patients hospitalized from January 1st, 2021 to March 31st, 2021. Most of the patients in the study were male (82.3%) and had comorbidities (74.7%). The most isolated bacteria were Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis, and Pseudomonas aeruginosa. The majority of patients did not change their antibiotic regimen during treatment (61.5%). Alternative regimens in patients having regimen changes tended to be more focused on Pseudomonas aeruginosa than the first regimens. In the antibiotic-containing regimens tested antibiograms of 38 patients with isolated bacteria, most of the regimens had at least 1 antibiotic sensitive to the isolated bacteria (38.5%). The results of this study provide reliable information for making recommendations to contribute to improving the effectiveness of antibiotic usage in the AECOPD treatment at National Hospital 74, reducing the medical burden for patients and society. Keywords: COPD, acute exacerbation, antibiotics. *________* Corresponding author. E-mail address: luyenle66@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4408 56 T. X. Bach et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 38, No. 2 (2022) 56-64 57 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương Trần Xuân Bách1, Trần Thành Trung1,2, Bùi Sơn Nhật1, Lê Thị Luyến1,* 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội 2 Bệnh viện 74 Trung ương, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 6 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 6 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 6 năm 2022 Tóm tắt: Đợt cấp của COPD (AECOPD) thể hiện một thời điểm quan trọng trong sự tiến triển của COPD, là nguyên nhân chính của việc thăm khám bác sĩ, nhập viện và tử vong ở bệnh nhân COPD. Nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn từ lâu đã được coi là nguyên nhân chính gây ra đợt cấp. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân nhập viện điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương. Dữ liệu thu thập được từ 265 bệnh nhân nhập viện trong giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021. Đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là nam (82,3%) và có bệnh mắc kèm (74,7%). Các vi khuẩn phân lập được nhiều nhất là Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis, Pseudomonas aeruginosa. Phần lớn bệnh nhân không thay đổi phác đồ kháng sinh trong quá trình điều trị (61,5%). Các phác đồ thay thế ở những bệnh nhân có thay đổi phác đồ có xu hướng tập trung đến Pseudomonas aeruginosa hơn so với phác đồ ban đầu. Trong các phác đồ chứa kháng sinh được thử kháng sinh đồ của 38 bệnh nhân phân lập được vi khuẩn, phác đồ có ít nhất 1 kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn phân lập được chiếm đa số (38,5%). Kết quả của nghiên cứu này cung cấp một căn cứ tin cậy để đưa ra khuyến cáo góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương, giảm gánh nặng y tế cho bệnh nhân và toàn xã hội. Từ khoá: COPD, đợt cấp, kháng sinh.1. Mở đầu* 3,23 triệu ca tử vong vào năm 2019 [3]; trên 12% dân số chung trên thế giới mắc COPD, trong đó Hướng dẫn của Chiến lược Toàn cầu về tỷ lệ mắc COPD thường phổ biến ở nam giới hơnCOPD (GOLD) định nghĩa đợt cấp COPD là tình nữ giới, với 15,70% ở nam và 9,93% ở nữ [4].trạng gia tăng cấp tính các triệu chứng, vượt ra Tỷ lệ mắc COPD ngày càng tăng. Tại Việt Nam,khỏi ngưỡng thay đổi hàng ngày, thường dẫn đến theo nghiên cứu của Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự,sự thay đổi thuốc, bao gồm glucocorticoid toàn tỷ lệ mắc COPD chung toàn quốc ở tất cả các lứathân, kháng sinh hoặc thở oxy [1]. Ba triệu chứng tuổi nghiên cứu là 2,2%, tỷ lệ mắc COPD ở namđiển hình của đợt cấp COPD là: khó thở tăng, là 3,4% và nữ là 1,1%. Tỷ lệ mắc COPD ở lứatăng lượng đờm và tăng độ đặc của đờm, tăng tuổi trên 40 là 4,2%, trong khi ở nhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 38, No. 2 (2022) 56-64 Original ArticleA Survey of Antibiotic Usage Characteristics in Treatment ofAcute Exacerbation of COPD Patients in National Hospital 74 Tran Xuan Bach1, Tran Thanh Trung1,2, Bui Son Nhat1, Le Thi Luyen1,* 1 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 National Hospital 74, Phuc Yen, Vinh Phuc, Vietnam Received 01 June 2022 Revised 08 June 2022; Accepted 08 June 2022 Abstract: Acute exacerbation of COPD (AECOPD) represents a pivotal point in the progression of COPD, which is a major cause of physician visits, hospitalization, and death in COPD patients. Bacterial respiratory infections have long been considered the main cause of exacerbations. This study was conducted with the aim of surveying the antibiotic usage characteristics in AECOPD of hospitalized patients at National Hospital 74. Data were collected from 265 patients hospitalized from January 1st, 2021 to March 31st, 2021. Most of the patients in the study were male (82.3%) and had comorbidities (74.7%). The most isolated bacteria were Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis, and Pseudomonas aeruginosa. The majority of patients did not change their antibiotic regimen during treatment (61.5%). Alternative regimens in patients having regimen changes tended to be more focused on Pseudomonas aeruginosa than the first regimens. In the antibiotic-containing regimens tested antibiograms of 38 patients with isolated bacteria, most of the regimens had at least 1 antibiotic sensitive to the isolated bacteria (38.5%). The results of this study provide reliable information for making recommendations to contribute to improving the effectiveness of antibiotic usage in the AECOPD treatment at National Hospital 74, reducing the medical burden for patients and society. Keywords: COPD, acute exacerbation, antibiotics. *________* Corresponding author. E-mail address: luyenle66@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4408 56 T. X. Bach et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 38, No. 2 (2022) 56-64 57 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương Trần Xuân Bách1, Trần Thành Trung1,2, Bùi Sơn Nhật1, Lê Thị Luyến1,* 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội 2 Bệnh viện 74 Trung ương, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 6 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 6 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 6 năm 2022 Tóm tắt: Đợt cấp của COPD (AECOPD) thể hiện một thời điểm quan trọng trong sự tiến triển của COPD, là nguyên nhân chính của việc thăm khám bác sĩ, nhập viện và tử vong ở bệnh nhân COPD. Nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn từ lâu đã được coi là nguyên nhân chính gây ra đợt cấp. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân nhập viện điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương. Dữ liệu thu thập được từ 265 bệnh nhân nhập viện trong giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021. Đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là nam (82,3%) và có bệnh mắc kèm (74,7%). Các vi khuẩn phân lập được nhiều nhất là Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis, Pseudomonas aeruginosa. Phần lớn bệnh nhân không thay đổi phác đồ kháng sinh trong quá trình điều trị (61,5%). Các phác đồ thay thế ở những bệnh nhân có thay đổi phác đồ có xu hướng tập trung đến Pseudomonas aeruginosa hơn so với phác đồ ban đầu. Trong các phác đồ chứa kháng sinh được thử kháng sinh đồ của 38 bệnh nhân phân lập được vi khuẩn, phác đồ có ít nhất 1 kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn phân lập được chiếm đa số (38,5%). Kết quả của nghiên cứu này cung cấp một căn cứ tin cậy để đưa ra khuyến cáo góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương, giảm gánh nặng y tế cho bệnh nhân và toàn xã hội. Từ khoá: COPD, đợt cấp, kháng sinh.1. Mở đầu* 3,23 triệu ca tử vong vào năm 2019 [3]; trên 12% dân số chung trên thế giới mắc COPD, trong đó Hướng dẫn của Chiến lược Toàn cầu về tỷ lệ mắc COPD thường phổ biến ở nam giới hơnCOPD (GOLD) định nghĩa đợt cấp COPD là tình nữ giới, với 15,70% ở nam và 9,93% ở nữ [4].trạng gia tăng cấp tính các triệu chứng, vượt ra Tỷ lệ mắc COPD ngày càng tăng. Tại Việt Nam,khỏi ngưỡng thay đổi hàng ngày, thường dẫn đến theo nghiên cứu của Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự,sự thay đổi thuốc, bao gồm glucocorticoid toàn tỷ lệ mắc COPD chung toàn quốc ở tất cả các lứathân, kháng sinh hoặc thở oxy [1]. Ba triệu chứng tuổi nghiên cứu là 2,2%, tỷ lệ mắc COPD ở namđiển hình của đợt cấp COPD là: khó thở tăng, là 3,4% và nữ là 1,1%. Tỷ lệ mắc COPD ở lứatăng lượng đờm và tăng độ đặc của đờm, tăng tuổi trên 40 là 4,2%, trong khi ở nhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đợt cấp của COPD Chiến lược Toàn cầu về COPD Điều trị đợt cấp COPD Kháng sinh đồ Vi khuẩn cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 159 0 0
-
70 trang 25 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
4 trang 19 1 0
-
13 trang 16 0 0
-
Đánh giá đặc điểm dịch tễ học và kháng sinh đồ của vi khuẩn trong bệnh lý hẹp niệu đạo
7 trang 16 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Bài giảng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đợt cấp COPD - PGS.TS.BS. Vũ Văn Giáp
65 trang 14 0 0 -
Định danh phân tử và khảo sát đặc tính kháng kháng sinh của Streptococcus gây viêm họng cấp ở người
6 trang 13 0 0 -
Vai trò CT ngực trong phân loại kiểu hình COPD
9 trang 13 0 0