Khảo sát vai trò của MoCA test trong tầm soát suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ cấp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá thang điểm MoCA trong tầm soát suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân đột sau quỵ cấp; So sánh thang điểm MoCA và thang điểm MMSE; Xác định sự liên quan giữa suy giảm nhận thức với các yếu tố nguy cơ của suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân đột sau đột quỵ cấp (tuổi, trình độ học vấn, vị trí tổn thương, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành và rung nhĩ, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vai trò của MoCA test trong tầm soát suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ cấp KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA MOCA TEST TRONG TẦM SOÁT SUY GIẢM NHẬN THỨC DO MẠCH MÁU Ở BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ CẤP Vũ Anh Nhị*, Nguyễn Văn Quí** TÓM TẮT Mục tiêu Đánh giá thang điểm MoCA trong tầm soát suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ cấp. So sánh thang điểm MoCA và thang điểm MMSE. Xác định mối liên quan giữa suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân đột sau đột quỵ cấp bởi thang điểm MoCA với các yếu tố nguy cơ (tuổi, trình độ học vấn, vị trí tổn thương, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành và rung nhĩ, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu). Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Những bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não trong 14 ngày đầu ổn định, không có rối loạn chức năng nặng, không rối loạn ngôn ngữ hay vận ngôn, không bệnh tâm thần đang hoạt động hay sa sút trí tuệ trước đó được chọn. Các bệnh nhân được đánh giá bởi thang điểm đánh giá nhận thức MoCA,MMSE. Kết quả: Từ tháng 9/2009 đến tháng 4/2010, chúng tôi có 85 bệnh nhân đột quỵ cấp ở khoa đột quỵ bệnh viện Nhân dân 115 và bệnh viện Quân Y 175 tham gia. Tỷ lệ nam:nữ = 1:1, tuổi trung bình 56,85±10,52, thời gian đột quỵ 4,09 ± 2,97 ngày. Có 49 (57,6%) bệnh nhân suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA và 33 (38,8%) theo thang điểm MMSE. Trong 36 trường hợp không suy giảm nhận thức theo thang điểm MMSE có 16 trường hợp suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA, ngược lại trong 23 trường hợp không suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA không có trường hợp nào suy giảm nhận thức theo thang điểm MMSE. Trong các nhóm suy giảm nhận thức, so sánh các lĩnh vực nhận thức của thang điểm MMSE cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa ở lĩnh vực nhận thức “định hướng và tập trung chú ý”, trong khi đó ở thang điểm MoCA là các lĩnh vực nhận thức “thị giác không gian/khả năng thực hiện, chú ý, trừu tượng, trí nhớ và định hướng”. Khi xét các yếu tố nguy cơ, yếu tố tuổi và trình độ học vấn liên quan với suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA. Kết luận: Thang điểm MoCA là thang điểm tầm soát tốt suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân đột sau đột quỵ cấp, đặc biệt trong các lĩnh vực nhận “thị giác không gian/khả năng thực hiện, chú ý, trừu tượng, trí nhớ và định hướng”. Khi so sánh với thang điểm MMSE, thang điểm MoCA nhạy hơn và đánh giá tốt hơn các lĩnh vực nhận thức “thị giác không gian/khả năng thực hiện, trừu tượng và trí nhớ”. Nhưng cần có những nghiên cứu lớn hơn về thang điểm MoCA trong đánh giá suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ 3-6 tháng. ABSTRACT INVESTIGATION ABOUT THE ROLE OF MOCA TEST IN SCREENING FOR THE VASCULAR COGNITIVE IMPAIRMENT IN PATIENTS AFTER ACUTE STROKE Vu Anh Nhi*, Nguyen Van Qui** Objective To assess MoCA scale in screening for the vascular cognitive impairment in patients after acute stroke. To compare MoCA scale and MMSE scale in screening for the vascular cognitive impairment in patients after acute stroke. To determine the association between the vascular cognitive impairment in patients after acute stroke by MoCA scale with many risk factors (age , education, hypertension, diabetes, ischemic heart disease and atrial fibrillation, smoking, lipid dysfunction). Methods Descriptive cross-sectional study. Patients with ischemic stroke in 14 stable days first, with no severe dysfunction, without language disorders or dysarthria, active psychiatric illness or pre-existing dementia were selected. The patients were assessed by MoCA scale, MMSE. Results From September 2009 to April 2010, we investigated 85 patients who agreed to participate, in the Department of Stroke in 115 people's hospital and 175 military hospital. Proportion of Male:Female is 1:1, the mean age is 56.85±10.52, the duration of stroke is 4.09±2.97. There are 49 patients (57.6%) with cognitive impairment evaluating MoCA scale and 33 patients evaluating MMSE scale. In 36 cases without cognitive impairment according to MMSE scale, there are 16 cases with * PGS.TS. Bộ môn Thần Kinh ĐHYD TPHCM ** BS. BV Quân y 175, email: drtomtich@gmail.com, ĐT: 0979 446 287 cognitive impairment according to MoCA scale. In 23 cases without cognitive impairment according to MoCA scale, there is no circumstances with cognitive impairment according to MMSE scale. In the field of cognitive of MMSE scale, the difference is significant in the cognitive domain orientation and attention, but in MoCA scale ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vai trò của MoCA test trong tầm soát suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ cấp KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA MOCA TEST TRONG TẦM SOÁT SUY GIẢM NHẬN THỨC DO MẠCH MÁU Ở BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ CẤP Vũ Anh Nhị*, Nguyễn Văn Quí** TÓM TẮT Mục tiêu Đánh giá thang điểm MoCA trong tầm soát suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ cấp. So sánh thang điểm MoCA và thang điểm MMSE. Xác định mối liên quan giữa suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân đột sau đột quỵ cấp bởi thang điểm MoCA với các yếu tố nguy cơ (tuổi, trình độ học vấn, vị trí tổn thương, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành và rung nhĩ, hút thuốc lá, rối loạn lipid máu). Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Những bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não trong 14 ngày đầu ổn định, không có rối loạn chức năng nặng, không rối loạn ngôn ngữ hay vận ngôn, không bệnh tâm thần đang hoạt động hay sa sút trí tuệ trước đó được chọn. Các bệnh nhân được đánh giá bởi thang điểm đánh giá nhận thức MoCA,MMSE. Kết quả: Từ tháng 9/2009 đến tháng 4/2010, chúng tôi có 85 bệnh nhân đột quỵ cấp ở khoa đột quỵ bệnh viện Nhân dân 115 và bệnh viện Quân Y 175 tham gia. Tỷ lệ nam:nữ = 1:1, tuổi trung bình 56,85±10,52, thời gian đột quỵ 4,09 ± 2,97 ngày. Có 49 (57,6%) bệnh nhân suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA và 33 (38,8%) theo thang điểm MMSE. Trong 36 trường hợp không suy giảm nhận thức theo thang điểm MMSE có 16 trường hợp suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA, ngược lại trong 23 trường hợp không suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA không có trường hợp nào suy giảm nhận thức theo thang điểm MMSE. Trong các nhóm suy giảm nhận thức, so sánh các lĩnh vực nhận thức của thang điểm MMSE cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa ở lĩnh vực nhận thức “định hướng và tập trung chú ý”, trong khi đó ở thang điểm MoCA là các lĩnh vực nhận thức “thị giác không gian/khả năng thực hiện, chú ý, trừu tượng, trí nhớ và định hướng”. Khi xét các yếu tố nguy cơ, yếu tố tuổi và trình độ học vấn liên quan với suy giảm nhận thức theo thang điểm MoCA. Kết luận: Thang điểm MoCA là thang điểm tầm soát tốt suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân đột sau đột quỵ cấp, đặc biệt trong các lĩnh vực nhận “thị giác không gian/khả năng thực hiện, chú ý, trừu tượng, trí nhớ và định hướng”. Khi so sánh với thang điểm MMSE, thang điểm MoCA nhạy hơn và đánh giá tốt hơn các lĩnh vực nhận thức “thị giác không gian/khả năng thực hiện, trừu tượng và trí nhớ”. Nhưng cần có những nghiên cứu lớn hơn về thang điểm MoCA trong đánh giá suy giảm nhận thức do mạch máu ở bệnh nhân sau đột quỵ 3-6 tháng. ABSTRACT INVESTIGATION ABOUT THE ROLE OF MOCA TEST IN SCREENING FOR THE VASCULAR COGNITIVE IMPAIRMENT IN PATIENTS AFTER ACUTE STROKE Vu Anh Nhi*, Nguyen Van Qui** Objective To assess MoCA scale in screening for the vascular cognitive impairment in patients after acute stroke. To compare MoCA scale and MMSE scale in screening for the vascular cognitive impairment in patients after acute stroke. To determine the association between the vascular cognitive impairment in patients after acute stroke by MoCA scale with many risk factors (age , education, hypertension, diabetes, ischemic heart disease and atrial fibrillation, smoking, lipid dysfunction). Methods Descriptive cross-sectional study. Patients with ischemic stroke in 14 stable days first, with no severe dysfunction, without language disorders or dysarthria, active psychiatric illness or pre-existing dementia were selected. The patients were assessed by MoCA scale, MMSE. Results From September 2009 to April 2010, we investigated 85 patients who agreed to participate, in the Department of Stroke in 115 people's hospital and 175 military hospital. Proportion of Male:Female is 1:1, the mean age is 56.85±10.52, the duration of stroke is 4.09±2.97. There are 49 patients (57.6%) with cognitive impairment evaluating MoCA scale and 33 patients evaluating MMSE scale. In 36 cases without cognitive impairment according to MMSE scale, there are 16 cases with * PGS.TS. Bộ môn Thần Kinh ĐHYD TPHCM ** BS. BV Quân y 175, email: drtomtich@gmail.com, ĐT: 0979 446 287 cognitive impairment according to MoCA scale. In 23 cases without cognitive impairment according to MoCA scale, there is no circumstances with cognitive impairment according to MMSE scale. In the field of cognitive of MMSE scale, the difference is significant in the cognitive domain orientation and attention, but in MoCA scale ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá thang điểm MoCA Suy giảm nhận thức do mạch máu Đột quỵ cấp Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh mạch vành Rối loạn lipid máuTài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
5 trang 172 0 0
-
7 trang 165 0 0
-
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 163 0 0 -
177 trang 144 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 142 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 139 0 0 -
40 trang 101 0 0