Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.48 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những phương pháp tính khấu hao đơn giản, hữu dụng để tiết kiệm thời gian hạch toán vào cuối tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố địnhTrong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nênTSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần. Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ.Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hành khấu hao TSCĐ. Khấu haoTSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thờigian sử dụng.Để thực hiện khấu hao TSCĐ, người ta thường áp dụng một số phương pháp chủ yếu sau:a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng)Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sửdụng TSCĐ và được xác định như sau: NG MK = ------ TTrong đó:MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐNG: Nguyên giá TSCĐT: Thời gian sử dụng TSCĐTỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác đinh như sau: Mk 1 Tk = ----- Hoặc Tk = --- NG TNguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản giảm giá, chiếtkhấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư choTSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng. các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ. Nó được xác định căn cứ vàotuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến sự lạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ củakhoa học và công nghệ, mục đích sử dụng và hiệu quả sử dụng.Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ đượcphân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàngnăm. Nhưng phương pháp này có nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời dokhông tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ.Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, người ta thường xác định tỷ lệ khấuhao tổng hợp bình quân chung. Có nhiều cách xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của doanhnghiệp nhưng cách xác định thông dụng nhất là theo phương pháp bình quân gia quyền: ─ n Tk = ∑(fi.Ti) i =1Trong đó:- f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ- Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ- i : Loại TSCĐDo đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định: Nguyên giá bình quân TSCĐ Tỷ lệ khấu hao tổng M= X phải tính khấu hao hợp bình quân chungb) Các phương pháp khấu hao nhanh: Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng các phương phápkhấu hao nhanh. Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử dụng là phương pháp khấu hao theosố dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo tổng số các năm, gọi tắt là phương pháp khấu hao theotổng số.* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:Mki = Gdi x TkhMki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ iGdi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ iTkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ ─i : thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1,n )Tkh = Tk x HsTrong đó:Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tínhHs: Hệ số điều chỉnhHệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau:- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm- Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 nămVí dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 nămVậy Tk = 1/5 = 20%Tkh = 20% x 2 = 40%Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần được xác định theo bảng sau: TT Cách tính khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Giá trị còn lại của năm lũy kế TSCĐ 1 200.000 x 40% 80.000 80.000 120.000 2 120.000 x 40% 48.000 128.000 72.000 3 72.000 x 40% 28.800 156.800 43.200 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố địnhTrong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nênTSCĐ bị hao mòn dần. Sự hao mòn này có thể chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần. Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ.Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hành khấu hao TSCĐ. Khấu haoTSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thờigian sử dụng.Để thực hiện khấu hao TSCĐ, người ta thường áp dụng một số phương pháp chủ yếu sau:a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng)Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian sửdụng TSCĐ và được xác định như sau: NG MK = ------ TTrong đó:MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐNG: Nguyên giá TSCĐT: Thời gian sử dụng TSCĐTỷ lệ khấu hao hàng năm (Tk) được xác đinh như sau: Mk 1 Tk = ----- Hoặc Tk = --- NG TNguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả (giá ghi trên hóa đơn trừ đi các khoản giảm giá, chiếtkhấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư choTSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng. các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ. Nó được xác định căn cứ vàotuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của TSCĐ có tính đến sự lạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ củakhoa học và công nghệ, mục đích sử dụng và hiệu quả sử dụng.Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ đượcphân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàngnăm. Nhưng phương pháp này có nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời dokhông tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ.Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, người ta thường xác định tỷ lệ khấuhao tổng hợp bình quân chung. Có nhiều cách xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của doanhnghiệp nhưng cách xác định thông dụng nhất là theo phương pháp bình quân gia quyền: ─ n Tk = ∑(fi.Ti) i =1Trong đó:- f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ- Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ- i : Loại TSCĐDo đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định: Nguyên giá bình quân TSCĐ Tỷ lệ khấu hao tổng M= X phải tính khấu hao hợp bình quân chungb) Các phương pháp khấu hao nhanh: Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng các phương phápkhấu hao nhanh. Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử dụng là phương pháp khấu hao theosố dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo tổng số các năm, gọi tắt là phương pháp khấu hao theotổng số.* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:Mki = Gdi x TkhMki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ iGdi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ iTkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ ─i : thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1,n )Tkh = Tk x HsTrong đó:Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tínhHs: Hệ số điều chỉnhHệ số điều chỉnh được sử dụng ở các nước như sau:- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm- Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 nămVí dụ: Một TSCĐ có nguyên giá là 200 triệu, thời gian sử dụng là 5 nămVậy Tk = 1/5 = 20%Tkh = 20% x 2 = 40%Mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần được xác định theo bảng sau: TT Cách tính khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Giá trị còn lại của năm lũy kế TSCĐ 1 200.000 x 40% 80.000 80.000 120.000 2 120.000 x 40% 48.000 128.000 72.000 3 72.000 x 40% 28.800 156.800 43.200 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khấu hao cách tính khấu hao phương pháp tính khấu hao khấu hao đường thẳng tài sản cố địnhTài liệu liên quan:
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 145 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 84 0 0 -
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấu Tài khoản lọai 2
33 trang 78 0 0 -
Hạch toán khấu hao tài sản cố định
1 trang 78 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Kế toán tài sản cố định
73 trang 78 0 0 -
31 trang 71 0 0
-
Mẫu Văn bản đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố định
1 trang 64 0 0 -
Mẫu Đơn đề nghị thanh lý tài sản cố định
2 trang 58 0 0