Danh mục

Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 5

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học chính trị – quyền lực được xác lập dựa trên sự hiể Triết học chính trị – quyền lực được xác lập dựa trên sự hiểu biết bản chất con người Cách đặt vấn đề như thế thể hiện ước muốn của Hobbes xây dựng “khoa học về quyền lực” thực sự cần thiết, nhằm đảm bảo cho con người quyền thiêng liêng nhất là quyền được sống trong hòa bình. Liệu ông có thành công không? Điểm đặc biệt trong triết học chính trị của Hobbes là học thuyết Khế ước xã hội, tức học thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 5 Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 5Triết học chính trị – quyền lực được xác lập dựa trên sự hiểTriết học chính trị – quyền lực được xác lập dựa trên sự hiểu biết bản chất conngườiCách đặt vấn đề như thế thể hiện ước muốn của Hobbes xây dựng “khoa học vềquyền lực” thực sự cần thiết, nhằm đảm bảo cho con người quyền thiêng liêngnhất là quyền được sống trong hòa bình. Liệu ông có thành công không?Điểm đặc biệt trong triết học chính trị của Hobbes là học thuyết Khế ước xã hội,tức học thuyết phân tích hai trạng thái – trạng thái tự nhiên và trạng thái công dân.Những vấn đề triết học chính trị đã được tìm hiểu ngay từ thời cổ đại, và có thểthấy rằng tư tưởng về nhà nước, các quan hệ quyền lực ở Hobbes là sự kế thừa cóchọn lọc, sự phát triển và cụ thể hóa các phương án khác nhau về nguồn gốc vàbản chất nhà nước, vốn có mầm mống từ liên minh Pythagore đến Epicure, cũngnhư vấn đề quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quan hệ quyền lực, từ Socrate đếnAristote. Chẳng hạn quan niệm về quyền tự nhiên và tính khế ước của nhà nước cóthể tìm thấy ở Liên minh Pythagore và Epicure, còn sự phân loại các hình thức nhànước là điểm nổi bật trong triết học chính trị của Platon và Aristote. Vấn đề đạođức hóa kết hợp với duy lý hóa quyền lực nhà nước được Socrate nêu ra trướctiên, nhưng chỉ Platon mới biến nó thành nguyên tắc cai trị. Các nhà nghiên cứu cóthể so sánh chủ nghĩa lý tưởng của Platon với quan điểm thực tế của Aristote trongviệc xác lập mô hình nhà nước tương lai; hoặc so sánh Aristote với Epicure trongcách hiểu về quan hệ giữa cá nhân và chủ thể quyền lực: một người nhấn mạnhtính nhà nước trong quan hệ với các công dân, người kia chú trọng đến tính cá thể,sự tự do của cá nhân. Trong lý luận về nhà nước và quan hệ quyền lực của Hobbesđều hiện diện, với những mức độ khác nhau, các cách tiếp cận vừa nêu. Song dấuấn rõ nét nhất vẫn là hình ảnh “Quân vương” của Machiavelli, người được xem làcha đẻ thực sự của khoa học chính trị. Kế thừa tư tưởng chính trị của Machiavelli,Hobbes đem đối lập nguyên tắc cá thể hóa quyền lực với Aristote, chỉ giữ lại mộtluận điểm nền tảng, mà hầu như nhà tư tưởng nào của thời đại khai sáng cũng đềuchấp nhận, đó là: một nhà nước tốt đẹp phải phụng sự lợi ích của con người. Lẽ cốnhiên Hobbes không chấp nhận hoàn toàn cách tiếp cận của Machiavelli, vốn đượcbiết đến dưới tên gọi chủ nghĩa Machiavelli.Học thuyết hai trạng thái của Hobbes thể hiện mặt tích cực lẫn hạn chế của triếthọc chính trị của Hobbes. Đặ tr ưng của trạng thái tự nhiên là không có bất kỳ thiếtchế nhà nước nào, đó là trạng thái “bên ngoài xã hội công dân” như Hobbes đặttên. Trên thực tế “trạng thái tự nhiên” trước hết là một sự trừu tượng hóa duy lý,nhờ đó mà Hobbes mong làm sáng tỏ các đặc trưng của bản tính tự nhiên của conngười trong dạng thuần khiết nhất. Khái niệm “quyền tự nhiên” (jus naturale) màHobbes thường xuyên sử dụng mang ý nghĩa nhân hình xã hội, bởi lẽ tính xã hộiđược gán cho tự nhiên. Khái niệm này cũng hàm chứa cả thái độ của Hobbes đốivới tình trạng “không luật pháp”, “không nhà nước” ở ngay trong thời điểm hiệntại. Do đó nên chú ý đến phép ẩn dụ chính trị trong học thuyết hai trạng thái củaHobbes, chứ không chỉ đơn giản là cách tiếp cận phi lịch sử, như một số nhànghiên cứu lầm tưởng.Trạng thái tự nhiên của đời sống con người được đặt trưng bởi sự thống trị củaquyền tự nhiên. Đó là trạng thái không có đạo đức, trạng thái của “bản năng phổbiến”, gần với thế gới loài vật. Trong trạng thái ấy tất cả d ường như đạt đến sựtuyệt đối: tự do tuyệt đối, ham thích tuyệt đối, quyền lực tuyệt đối. Nhưng thực ranhững cái tuyệt đối ấy chỉ mang tính hình thức, không bền vững. Tự do sở hữu?Không phải, vì mọi người đều muốn điều lợi cho mình, và do đó sẵn sàng chiếmđọat của người khác những gì có thể chiếm đọat. Trong trạng thái tự nhiên khôngcó sự phân định “của tôi” và “của anh”. Tự do hoạt động? Cũng chưa hẳn, bởi lẽtầm hoạt động của mỗi cá nhân t ùy thuộc vào điều kiện sức khỏe và khả năngtranh giành với những thực thể khác có cùng ham muốn. Bình đẳng tự nhiên (tựnhiên sinh ra mọi người bình đẳng như nhau)? Khó thực hiện, bởi lẽ không aimuốn người khác như mình. Quyền lực vô hạn? Hoàn toàn không đơn giản, bởi lẽanh chỉ có quyền, nếu anh là kẻ mạnh. Trong trạng thái tự nhiên phi đạo đức vàkhông có luật lệ con người sẵn sàng làm bất cứ điều gì tùy thích, nếu đủ sức vàkhông bị cản trở. Chỉ có một thứ luật, đó là luật của kẻ mạnh. Hai bản năng cơ bảncủa con người trong trạng thái tự nhiên – bản năng gây hấn, khi đủ mạnh, và bảnnăng tự vệ, khi bị tấn công.Hobbes khái quát bức tranh ảm đạm ấy bằng câu cách ngôn của người La Mã cổđai:Con người với con người là chó sói”. Tác giả “Leviathan” viết:…Từ đây cóthể thấy rằng khi nào con người sống mà không có quyền lực chung, buộc tất cảmọi n ...

Tài liệu được xem nhiều: