Khi bé biểu hiện cảm xúc bằng ... cắn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi khi bạn phát hoảng vì khi thấy bé có những hành vi kỳ cục, dùng răng để phản ứng lại mọi thứ xung quanh. Đừng lo lắng, đó là hành động chứng tỏ sự phát triển rất bình thường của trẻ.Ngôn ngữ của những chiếc răng bé xíu Trên thực tế, hành động cắn của bé có thể xảy ra bất thình lình dù có người lớn ở bên cạnh cũng khó có thể ngăn cảnkịp thời. Trẻ vẫn đang giai đoạn khám phá thế giới bằng miệng. Có lúc trẻ cắn đồ vật, cắn mẹ hay người giúp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé biểu hiện cảm xúc bằng ... cắn Khi bé biểu hiện cảm xúc bằng ... cắnĐôi khi bạn phát hoảng vì khi thấy bé có những hành vi kỳcục, dùng răng để phản ứng lại mọi thứ xung quanh. Đừnglo lắng, đó là hành động chứng tỏ sự phát triển rất bìnhthường của trẻ.Ngôn ngữ của những chiếc răng bé xíuTrên thực tế, hành động cắn của bé có thể xảy ra bất thìnhlình dù có người lớn ở bên cạnh cũng khó có thể ngăn cảnkịp thời. Trẻ vẫn đang giai đoạn khám phá thế giới bằngmiệng. Có lúc trẻ cắn đồ vật, cắn mẹ hay người giúp việc,khi khác, trẻ dùng miệng tấn công những người xungquanh. Trẻ hay cắn không phải do bản tính mà là đang trảiqua giai đoạn hung hăng đột phát, dần dần trẻ sẽ học đượccách kiềm chế hơn.Một số nguyên nhân khiến bé lựa chọn cách biểu hiện bằngrăng :- Thông thường trẻ dưới 2 tuổi cắn để thể hiện tình yêu haycảm nhận hơi ấm của mẹ. Nghiêm trọng hơn khi đó là cáchbé dùng để phản đối cực lực mẹ hay người lớn. Khi lớn hơnmột chút, bé cắn thể hiện sự phản đối rõ ràng (ví dụ khi bébị la mắng, cấm làm một việc gì đó) hay ngấm ngầm (ganhtỵ với em trai hay một bạn ở nhà trẻ).- Để khám phá thế giới xung quanh : trẻ sơ sinh và trẻ mớibiết đi học hỏi mọi vật bằng xúc giác, khứu giác, thínhgiác, và vị giác. Khi đưa cho trẻ đồ chơi, miệng là mộttrong những nơi bé cho đồ vật tiếp xúc đầu tiên. Nếm haynhai đồ vật trước mặt là tất cả những gì bé có thể làm đượcở độ tuổi này. Chúng không phân biệt được việc gặm nhấmđồ chơi với việc cắn một ai đó. .sưng có thể gây đau khichạm vào hoặc gây cảm giác ngứa khó chịu. Trẻ có thể cắnvào vật gì đó để làm dịu cảm giác khó chịu này. Thỉnhthoảng cái vật mà bé chọn rơi vào một con người! Trẻ ởtuổi mọc răng cũng không phân biệt được việc “nhai” mộtngười và một món đồ chơi.- Bé muốn bạn chú ý: trẻ lớn hơn một chút có thể cắn đểthu hút sự chú ý của người lớn. Khi cảm thấy người lớn íttiếp xúc hay quan tâm đến chúng, trẻ sẽ tìm cách để lôi kéongười khác ngồi xuống và chú ý đến chúng. Cắn vào ai đócó thể là cách nhanh nhất để họ quay lại nhìn bé.- Bé đang bắt chước ai đó : trẻ nhỏ rất thích bắt chướcngười lớn. Nhìn và cố làm theo là một cách học hỏi rất tốt.Có thể trẻ nhìn thấy ai đó cắn hay há mồm ăn và thấy là trẻbắt chước theo. Khi bị trẻ cắn, một số người đã cắn lại đểtrừng phạt trẻ, hay chỉ là cắn “yêu”. Việc này chẳng nhữngkhông ngăn được tật cắn mà còn cho trẻ hiểu chúng đượcphép cắn lại khi có người cắn chúng.- Tạo quyền tự chủ: trẻ luôn cố rất nhiều để không phụthuộc vào ai. “Của tôi”, “tôi làm cái đó đó” là những câurất được ưa chuộng. Học làm một việc gì đó một cách độclập, tự đưa ra các lựa chọn và được kiểm soát chính mình làmột phần trong quá trình lớn lên. Cắn cũng có thể là mộtcách thể hiện sức mạnh và quyền kiểm soát đối với ngườikhác. Nếu bé muốn một món đồ chơi và muốn bạn chơi đểnó chơi một mình, cắn bạn là cách nhanh nhất để có đượcthứ nó muốn.- Bé đang thất vọng : Trẻ em chưa biết điều khiển cơ thểmình và chưa biết nói nhiều nên gặp khó khăn khi muốnngười khác giúp đỡ. Nó cũng chưa biết cách chơi cùng bạnbè và sử dụng từ ngữ để diễn đạt các cảm xúc của mình. Vìthế, bé tìm cách cắn, đánh hoặc đẩy người khác.Cùng con vượt qua sở thích cắnKhi thấy trẻ cắn bậy thì người giữ trẻ nên quan sát và theodõi một cách chặt chẽ xem vì lý do gì mà trẻ thích cắn rồitìm biện pháp thích hợp để giúp trẻ bớt hung hăng. Cắn làmột cách thức giao tiếp gây đau đớn cho người khác, khôngnên khuyến khích trẻ mà hãy hướng dẫn trẻ tìm cách thểhiện khác.- Nếu vì lý do trẻ mọc răng thì hãy cung cấp các đồ chơimềm dẻo để cho trẻ cắn thử.- Nếu vì trẻ muốn khám phá môi trường chung quanh thìhãy đưa đến cho trẻ nhiều đồ chơi bằng cao su để cho trẻcắn.- Nếu vì trẻ muốn làm tiêu hao năng lượng cơ thể thì hãycung cấp nhiều đồ chơi giúp cho trẻ hoạt động tiêu haonăng lượng cơ thể như chạy nhảy , lái xe ba bánh , đóngđập , chơi bột dẻo...v.v.- Nếu vì trẻ muốn sự chú ý của người lớn thì hãy dành thêmthời gian để chăm sóc trẻ.- Nếu vì trẻ nổi giận hay thất vọng điều gì đó thì hãy theosát bóng trẻ mà lựa lời khuyên giải hay đưa ra một chiếcvòng bằng cao su cho trẻ cắn. Khi trẻ dịu đi, hãy nhẹ nhàngbảo: Con hãy cắn những vật được phép thôi, như chiếcvòng này chẳng hạn, con có thể cắn nó được không?Bạn hãy để tâm quan sát đến môi trường chơi xung quanhbé để tránh các vụ tranh chấp đồ chơi, đánh nhau hay kíchđộng bé. Chú ý xem nạn nhân thường xuyên bị cắn là ai,thường trẻ chuyên thích cắn một hoặc hai trẻ nào đó trongnhóm. Khi biết được ai là nạn nhân rồi thì bạn chỉ cần lưu ýkhi người cắn và người bị cắn chơi chung gần nhau.Nếu nạn nhân là các bạn cùng lớp trẻ, hãy quan tâm đếnnạn nhân và bỏ mặc thủ phạm vài phút, rồi dạy trẻ vàiđiều người ta không được làm thế với bạn bè. Con có thểgiận bạn nhưng không được làm bạn đau. Cần có sự hợptác giữa nhà trẻ và gia đình để chấm dứt thái độ này ở trẻ.Hãy khen thưởng và hình phạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé biểu hiện cảm xúc bằng ... cắn Khi bé biểu hiện cảm xúc bằng ... cắnĐôi khi bạn phát hoảng vì khi thấy bé có những hành vi kỳcục, dùng răng để phản ứng lại mọi thứ xung quanh. Đừnglo lắng, đó là hành động chứng tỏ sự phát triển rất bìnhthường của trẻ.Ngôn ngữ của những chiếc răng bé xíuTrên thực tế, hành động cắn của bé có thể xảy ra bất thìnhlình dù có người lớn ở bên cạnh cũng khó có thể ngăn cảnkịp thời. Trẻ vẫn đang giai đoạn khám phá thế giới bằngmiệng. Có lúc trẻ cắn đồ vật, cắn mẹ hay người giúp việc,khi khác, trẻ dùng miệng tấn công những người xungquanh. Trẻ hay cắn không phải do bản tính mà là đang trảiqua giai đoạn hung hăng đột phát, dần dần trẻ sẽ học đượccách kiềm chế hơn.Một số nguyên nhân khiến bé lựa chọn cách biểu hiện bằngrăng :- Thông thường trẻ dưới 2 tuổi cắn để thể hiện tình yêu haycảm nhận hơi ấm của mẹ. Nghiêm trọng hơn khi đó là cáchbé dùng để phản đối cực lực mẹ hay người lớn. Khi lớn hơnmột chút, bé cắn thể hiện sự phản đối rõ ràng (ví dụ khi bébị la mắng, cấm làm một việc gì đó) hay ngấm ngầm (ganhtỵ với em trai hay một bạn ở nhà trẻ).- Để khám phá thế giới xung quanh : trẻ sơ sinh và trẻ mớibiết đi học hỏi mọi vật bằng xúc giác, khứu giác, thínhgiác, và vị giác. Khi đưa cho trẻ đồ chơi, miệng là mộttrong những nơi bé cho đồ vật tiếp xúc đầu tiên. Nếm haynhai đồ vật trước mặt là tất cả những gì bé có thể làm đượcở độ tuổi này. Chúng không phân biệt được việc gặm nhấmđồ chơi với việc cắn một ai đó. .sưng có thể gây đau khichạm vào hoặc gây cảm giác ngứa khó chịu. Trẻ có thể cắnvào vật gì đó để làm dịu cảm giác khó chịu này. Thỉnhthoảng cái vật mà bé chọn rơi vào một con người! Trẻ ởtuổi mọc răng cũng không phân biệt được việc “nhai” mộtngười và một món đồ chơi.- Bé muốn bạn chú ý: trẻ lớn hơn một chút có thể cắn đểthu hút sự chú ý của người lớn. Khi cảm thấy người lớn íttiếp xúc hay quan tâm đến chúng, trẻ sẽ tìm cách để lôi kéongười khác ngồi xuống và chú ý đến chúng. Cắn vào ai đócó thể là cách nhanh nhất để họ quay lại nhìn bé.- Bé đang bắt chước ai đó : trẻ nhỏ rất thích bắt chướcngười lớn. Nhìn và cố làm theo là một cách học hỏi rất tốt.Có thể trẻ nhìn thấy ai đó cắn hay há mồm ăn và thấy là trẻbắt chước theo. Khi bị trẻ cắn, một số người đã cắn lại đểtrừng phạt trẻ, hay chỉ là cắn “yêu”. Việc này chẳng nhữngkhông ngăn được tật cắn mà còn cho trẻ hiểu chúng đượcphép cắn lại khi có người cắn chúng.- Tạo quyền tự chủ: trẻ luôn cố rất nhiều để không phụthuộc vào ai. “Của tôi”, “tôi làm cái đó đó” là những câurất được ưa chuộng. Học làm một việc gì đó một cách độclập, tự đưa ra các lựa chọn và được kiểm soát chính mình làmột phần trong quá trình lớn lên. Cắn cũng có thể là mộtcách thể hiện sức mạnh và quyền kiểm soát đối với ngườikhác. Nếu bé muốn một món đồ chơi và muốn bạn chơi đểnó chơi một mình, cắn bạn là cách nhanh nhất để có đượcthứ nó muốn.- Bé đang thất vọng : Trẻ em chưa biết điều khiển cơ thểmình và chưa biết nói nhiều nên gặp khó khăn khi muốnngười khác giúp đỡ. Nó cũng chưa biết cách chơi cùng bạnbè và sử dụng từ ngữ để diễn đạt các cảm xúc của mình. Vìthế, bé tìm cách cắn, đánh hoặc đẩy người khác.Cùng con vượt qua sở thích cắnKhi thấy trẻ cắn bậy thì người giữ trẻ nên quan sát và theodõi một cách chặt chẽ xem vì lý do gì mà trẻ thích cắn rồitìm biện pháp thích hợp để giúp trẻ bớt hung hăng. Cắn làmột cách thức giao tiếp gây đau đớn cho người khác, khôngnên khuyến khích trẻ mà hãy hướng dẫn trẻ tìm cách thểhiện khác.- Nếu vì lý do trẻ mọc răng thì hãy cung cấp các đồ chơimềm dẻo để cho trẻ cắn thử.- Nếu vì trẻ muốn khám phá môi trường chung quanh thìhãy đưa đến cho trẻ nhiều đồ chơi bằng cao su để cho trẻcắn.- Nếu vì trẻ muốn làm tiêu hao năng lượng cơ thể thì hãycung cấp nhiều đồ chơi giúp cho trẻ hoạt động tiêu haonăng lượng cơ thể như chạy nhảy , lái xe ba bánh , đóngđập , chơi bột dẻo...v.v.- Nếu vì trẻ muốn sự chú ý của người lớn thì hãy dành thêmthời gian để chăm sóc trẻ.- Nếu vì trẻ nổi giận hay thất vọng điều gì đó thì hãy theosát bóng trẻ mà lựa lời khuyên giải hay đưa ra một chiếcvòng bằng cao su cho trẻ cắn. Khi trẻ dịu đi, hãy nhẹ nhàngbảo: Con hãy cắn những vật được phép thôi, như chiếcvòng này chẳng hạn, con có thể cắn nó được không?Bạn hãy để tâm quan sát đến môi trường chơi xung quanhbé để tránh các vụ tranh chấp đồ chơi, đánh nhau hay kíchđộng bé. Chú ý xem nạn nhân thường xuyên bị cắn là ai,thường trẻ chuyên thích cắn một hoặc hai trẻ nào đó trongnhóm. Khi biết được ai là nạn nhân rồi thì bạn chỉ cần lưu ýkhi người cắn và người bị cắn chơi chung gần nhau.Nếu nạn nhân là các bạn cùng lớp trẻ, hãy quan tâm đếnnạn nhân và bỏ mặc thủ phạm vài phút, rồi dạy trẻ vàiđiều người ta không được làm thế với bạn bè. Con có thểgiận bạn nhưng không được làm bạn đau. Cần có sự hợptác giữa nhà trẻ và gia đình để chấm dứt thái độ này ở trẻ.Hãy khen thưởng và hình phạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0