Khi bé cào mặt mẹ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một người mẹ chia sẻ: ‘Tôi 25 tuổi, có một cậu con trai. Khi bé nhà tôi chào đời, các bác sĩ trong bệnh viện đều khen: ‘Bé ngoan thế, không khóc tí nào’. Tuy nhiên, khoảng 2 tuổi, bé bắt đầu nghịch ngợm.Cô nói thêm: "Bé nhà tôi còn có tính cực kỳ xấu; chẳng hạn, khi tôi nói: Con không được ăn kẹo nữa, ăn nhiều sâu răng đấy hoặc Trả đồ chơi cho cửa hàng, ở nhà con có đồ chơi rồi là bé nổi nóng, cào mặt mẹ. Có khi, bé hét to lên, ném đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé cào mặt mẹ Khi bé cào mặt mẹMột người mẹ chia sẻ: ‘Tôi 25 tuổi, có một cậu con trai. Khi bé nhà tôichào đời, các bác sĩ trong bệnh viện đều khen: ‘Bé ngoan thế, khôngkhóc tí nào’. Tuy nhiên, khoảng 2 tuổi, bé bắt đầu nghịch ngợm.Cô nói thêm: Bé nhà tôi còn có tính cực kỳ xấu; chẳng hạn, khi tôi nói:Con không được ăn kẹo nữa, ăn nhiều sâu răng đấy hoặc Trả đồ chơicho cửa hàng, ở nhà con có đồ chơi rồi là bé nổi nóng, cào mặt mẹ. Cókhi, bé hét to lên, ném đồ vật hoặc bé tiến lại gần mẹ, đánh và đá mẹ.Tôi tách bé ra và bắt bé đứng vào góc phạt thì bé bắt đầu cắn và liếmghế. Tôi rất stress vì điều này. Làm sao để bé biết cư xử ngoan ngoãn vàlịch sự?.Giải đáp từ Babymedical:Bạn có vẻ rất bực bội; nhưng hành vi đó là khá bình thường ở lứa tuổicủa bé, bởi mỗi bé đều có cách riêng để bộc lộ tính độc lập.Thứ nhất, bạn nên thống nhất việc dạy con với các thành viên trong nhà.Cố gắng bỏ qua những hành vi bạn không mong muốn ở con, như đá, lahét... và khen thưởng những hành vi bạn trông đợi với “con thật ngoan vìkhông hét to” chẳng hạn.Thứ hai, nếu bé thích cắn, cào cấu mẹ, hãy thử áp dụng vài gợi ý sau:- Không phản ứng lại bằng la hét hoặc điều gì đó khiến bé tưởng đangtrong một trò chơi. Nếu bé thấy bạn đang vui nhộn thì bé sẽ thử lại trònày lần nữa.- Nghiêm mặt và nói: “Không được cắn mẹ”.- Nếu bé còn cắn, cào mặt mẹ, hãy để bé đứng ở góc phạt chịu tội. Cầncho bé hiểu rằng, đánh hay cắn sẽ lĩnh hậu quả là phải đứng ở góc phạt.- Nếu bé tiếp diễn thói quen cắn, đánh, hãy nói: “Tay con để cầm thứcăn, không phải để đánh mẹ” hoặc “Chân con để đi, không phải để đámẹ”.Nếu bạn thấy con chuẩn bị cào cấu, cần nhanh chóng giữ tay bé lại vàhướng sang hoạt động khác.Không nên cắn hay cào lại bé: Hãy để bé hiểu cắn, đánh người khác làhành vi không được chấp nhận. Và tất nhiên, bạn không thể chọn cáchnày để trị lại bé. Cần cho bé biết bạn không hài lòng – đó là thông điệpduy nhất cần và đủ. Hãy thể hiện ra nét mặt cùng với giọng nói: “Mẹkhông vui đâu...”.Lần tới, khi bạn thấy bé chơi vui vẻ mà không cắn hay đánh, hãy khenngợi bé và cho bé thấy bạn hài lòng thế nào.Thứ ba, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc kiểm tra hàm lượng sắt của conbạn, bởi vì mức độ sắt thấp có thể dẫn tới tình trạng gọi là pica ở bé (béliếm và ăn các đồ vật bất thường, như gặm ghế). Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé cào mặt mẹ Khi bé cào mặt mẹMột người mẹ chia sẻ: ‘Tôi 25 tuổi, có một cậu con trai. Khi bé nhà tôichào đời, các bác sĩ trong bệnh viện đều khen: ‘Bé ngoan thế, khôngkhóc tí nào’. Tuy nhiên, khoảng 2 tuổi, bé bắt đầu nghịch ngợm.Cô nói thêm: Bé nhà tôi còn có tính cực kỳ xấu; chẳng hạn, khi tôi nói:Con không được ăn kẹo nữa, ăn nhiều sâu răng đấy hoặc Trả đồ chơicho cửa hàng, ở nhà con có đồ chơi rồi là bé nổi nóng, cào mặt mẹ. Cókhi, bé hét to lên, ném đồ vật hoặc bé tiến lại gần mẹ, đánh và đá mẹ.Tôi tách bé ra và bắt bé đứng vào góc phạt thì bé bắt đầu cắn và liếmghế. Tôi rất stress vì điều này. Làm sao để bé biết cư xử ngoan ngoãn vàlịch sự?.Giải đáp từ Babymedical:Bạn có vẻ rất bực bội; nhưng hành vi đó là khá bình thường ở lứa tuổicủa bé, bởi mỗi bé đều có cách riêng để bộc lộ tính độc lập.Thứ nhất, bạn nên thống nhất việc dạy con với các thành viên trong nhà.Cố gắng bỏ qua những hành vi bạn không mong muốn ở con, như đá, lahét... và khen thưởng những hành vi bạn trông đợi với “con thật ngoan vìkhông hét to” chẳng hạn.Thứ hai, nếu bé thích cắn, cào cấu mẹ, hãy thử áp dụng vài gợi ý sau:- Không phản ứng lại bằng la hét hoặc điều gì đó khiến bé tưởng đangtrong một trò chơi. Nếu bé thấy bạn đang vui nhộn thì bé sẽ thử lại trònày lần nữa.- Nghiêm mặt và nói: “Không được cắn mẹ”.- Nếu bé còn cắn, cào mặt mẹ, hãy để bé đứng ở góc phạt chịu tội. Cầncho bé hiểu rằng, đánh hay cắn sẽ lĩnh hậu quả là phải đứng ở góc phạt.- Nếu bé tiếp diễn thói quen cắn, đánh, hãy nói: “Tay con để cầm thứcăn, không phải để đánh mẹ” hoặc “Chân con để đi, không phải để đámẹ”.Nếu bạn thấy con chuẩn bị cào cấu, cần nhanh chóng giữ tay bé lại vàhướng sang hoạt động khác.Không nên cắn hay cào lại bé: Hãy để bé hiểu cắn, đánh người khác làhành vi không được chấp nhận. Và tất nhiên, bạn không thể chọn cáchnày để trị lại bé. Cần cho bé biết bạn không hài lòng – đó là thông điệpduy nhất cần và đủ. Hãy thể hiện ra nét mặt cùng với giọng nói: “Mẹkhông vui đâu...”.Lần tới, khi bạn thấy bé chơi vui vẻ mà không cắn hay đánh, hãy khenngợi bé và cho bé thấy bạn hài lòng thế nào.Thứ ba, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc kiểm tra hàm lượng sắt của conbạn, bởi vì mức độ sắt thấp có thể dẫn tới tình trạng gọi là pica ở bé (béliếm và ăn các đồ vật bất thường, như gặm ghế). Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0