Khi bé đập phá đồ chơi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hành vi này có thể là dấu hiệu ăn vạ khi bé muốn đòi một điều gì đó mà không được cha mẹ đáp ứng. Đôi khi, bé thích đập phá đồ chơi cũng là vì tò mò, muốn khám phá đồ chơi theo cách riêng của bé. Chẳng hạn, bé muốn xem bên trong chiếc tàu hỏa, con vịt hay con gấu này có những gì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé đập phá đồ chơi Khi bé đập phá đồ chơiHành vi này có thể là dấu hiệu ăn vạ khi bé muốn đòi một điều gì đó màkhông được cha mẹ đáp ứng.Đôi khi, bé thích đập phá đồ chơi cũng là vì tò mò, muốn khám phá đồchơi theo cách riêng của bé. Chẳng hạn, bé muốn xem bên trong chiếctàu hỏa, con vịt hay con gấu này có những gì.Nhiều bé thích đập đồ chơi không vì lý do cụ thể nào (hoặc có nguyênnhân mà cha mẹ không biết). Hành vi này có xu hướng diễn ra thườngxuyên, khó kiểm soát, bạn nên thận trọng xem xét, rất có thể bé đangmắc phải chứng rỗi nhiễu, khủng hoảng tâm lý.Xử tríBé ăn vạ: Bé sẽ có phản ứng mạnh khi bạn yêu cầu bé dừng cuộc chơilúc bé đang thích thú nhất.Lúc nay, bạn nên nhanh chóng giải thích lý do bé phải ngừng vui chơinhư đến giờ bé ăn cơm hay phải đi ngủ. Nếu bé tiếp tục bực bội, cha mẹcó thể đánh lạc hướng bé bằng cách đưa bé ra ngoài để bé bình tĩnh vàthư giãn trong ít phút.Không nên thay thế hoạt động này bằng một hoạt động khác như dỗ bébằng một cuốn sách hay đồ ăn. Hành động này chỉ khiến bé tiện tay đậpphá thêm những đồ vật khác.Ngoài ra, bạn cũng có thể xử trí bằng cách nhanh tay thu dọn đồ chơi,cất vào nơi an toàn và để mặc bé mè nheo trong ít phút. Sau khi bé đãbình tĩnh hơn, bạn có thể lại gần trò chuyện và nhắc nhở bé về hành vixấu này.Bé tò mò: Nếu bé thích đập, ném hoặc dùng tay vặn, bẻ những món đồchơi bạn mới mua về, có thể do bé hiếu động, thích khám phá.Trường hợp này, bạn có thể giải thích cho bé cách thức chơi. Ví dụ, chỉcho bé thấy cái xe tăng này có thể chạy được là nhờ hoạt động của haicục pin khi bé bật nút điều khiển…Hành vị đập phá đồ chơi do tò mò có xu hướng xảy ra ở bé trai nhiềuhơn bé gái. Vì vậy, bên cạnh việc chỉ dẫn cụ thể cho bé quy tắc hoạtđộng, bạn nên chơi thử với bé một thời gian. Sau khi bé đã quen thuộcvới loại đồ chơi này, bé sẽ không đập phá nữa.Bé rỗi nhiễu tâm lý: Hội chứng này ở bé có rất nhiều biểu hiện. Một sốbé hay lo sợ, ám ảnh, khó vui chơi, hòa nhập; trong khi một số bé kháclại trở nên hiếu động quá mức, thích đập phá đồ chơi thường xuyên.Nhiều bé có nỗi ấm ức trong lòng nên muốn trút giận vào đồ chơi. Lâudần, thói quen này sẽ khiến tâm lý bé bị khủng hoảng, rối nhiễu.Trường hợp bé trai 4 tuổi sau là một ví dụ điển hình. Bé thường đập phábất kỳ món đồ chơi nào bên cạnh dù bé đang ở lớp mẫu giáo hay ở nhà.Một thời gian sau, cha mẹ liền tìm cách gửi bé cho một chuyên gia.Chuyên gia này đã đưa rất nhiều đồ chơi và kiên nhẫn quan sát bé xả“stress”. Cuối cùng, chuyên gia đã tìm cách trò chuyện và phát hiệnđược rằng, lý do gây rối này của bé xuất phát từ chuyện bé bị một bạntrong lớp bắt nạt mà không thể chia sẻ cho ai.Người lớn thường ít khi nghe bé nói hoặc hiểu được suy nghĩ của bé.Phần lớn cha mẹ đều cho rằng bé hư đốn, cứng đầu, ngỗ ngược khi cóhành vi đập phá đồ chơi mà ít chịu tìm hiểu nguyên nhân sâu xa từ hànhvi ấy. Bé bị rối lọan tâm lý có thể được chữa trị khỏi nếu cha mẹ tìm rabiện pháp sớm và phù hợp.Cha mẹ cũng nên hình thành cho bé thói quen giao tiếp và trò chuyệnhàng ngày.Phương Thảo (Theo Ivillage/FamilyEducation)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé đập phá đồ chơi Khi bé đập phá đồ chơiHành vi này có thể là dấu hiệu ăn vạ khi bé muốn đòi một điều gì đó màkhông được cha mẹ đáp ứng.Đôi khi, bé thích đập phá đồ chơi cũng là vì tò mò, muốn khám phá đồchơi theo cách riêng của bé. Chẳng hạn, bé muốn xem bên trong chiếctàu hỏa, con vịt hay con gấu này có những gì.Nhiều bé thích đập đồ chơi không vì lý do cụ thể nào (hoặc có nguyênnhân mà cha mẹ không biết). Hành vi này có xu hướng diễn ra thườngxuyên, khó kiểm soát, bạn nên thận trọng xem xét, rất có thể bé đangmắc phải chứng rỗi nhiễu, khủng hoảng tâm lý.Xử tríBé ăn vạ: Bé sẽ có phản ứng mạnh khi bạn yêu cầu bé dừng cuộc chơilúc bé đang thích thú nhất.Lúc nay, bạn nên nhanh chóng giải thích lý do bé phải ngừng vui chơinhư đến giờ bé ăn cơm hay phải đi ngủ. Nếu bé tiếp tục bực bội, cha mẹcó thể đánh lạc hướng bé bằng cách đưa bé ra ngoài để bé bình tĩnh vàthư giãn trong ít phút.Không nên thay thế hoạt động này bằng một hoạt động khác như dỗ bébằng một cuốn sách hay đồ ăn. Hành động này chỉ khiến bé tiện tay đậpphá thêm những đồ vật khác.Ngoài ra, bạn cũng có thể xử trí bằng cách nhanh tay thu dọn đồ chơi,cất vào nơi an toàn và để mặc bé mè nheo trong ít phút. Sau khi bé đãbình tĩnh hơn, bạn có thể lại gần trò chuyện và nhắc nhở bé về hành vixấu này.Bé tò mò: Nếu bé thích đập, ném hoặc dùng tay vặn, bẻ những món đồchơi bạn mới mua về, có thể do bé hiếu động, thích khám phá.Trường hợp này, bạn có thể giải thích cho bé cách thức chơi. Ví dụ, chỉcho bé thấy cái xe tăng này có thể chạy được là nhờ hoạt động của haicục pin khi bé bật nút điều khiển…Hành vị đập phá đồ chơi do tò mò có xu hướng xảy ra ở bé trai nhiềuhơn bé gái. Vì vậy, bên cạnh việc chỉ dẫn cụ thể cho bé quy tắc hoạtđộng, bạn nên chơi thử với bé một thời gian. Sau khi bé đã quen thuộcvới loại đồ chơi này, bé sẽ không đập phá nữa.Bé rỗi nhiễu tâm lý: Hội chứng này ở bé có rất nhiều biểu hiện. Một sốbé hay lo sợ, ám ảnh, khó vui chơi, hòa nhập; trong khi một số bé kháclại trở nên hiếu động quá mức, thích đập phá đồ chơi thường xuyên.Nhiều bé có nỗi ấm ức trong lòng nên muốn trút giận vào đồ chơi. Lâudần, thói quen này sẽ khiến tâm lý bé bị khủng hoảng, rối nhiễu.Trường hợp bé trai 4 tuổi sau là một ví dụ điển hình. Bé thường đập phábất kỳ món đồ chơi nào bên cạnh dù bé đang ở lớp mẫu giáo hay ở nhà.Một thời gian sau, cha mẹ liền tìm cách gửi bé cho một chuyên gia.Chuyên gia này đã đưa rất nhiều đồ chơi và kiên nhẫn quan sát bé xả“stress”. Cuối cùng, chuyên gia đã tìm cách trò chuyện và phát hiệnđược rằng, lý do gây rối này của bé xuất phát từ chuyện bé bị một bạntrong lớp bắt nạt mà không thể chia sẻ cho ai.Người lớn thường ít khi nghe bé nói hoặc hiểu được suy nghĩ của bé.Phần lớn cha mẹ đều cho rằng bé hư đốn, cứng đầu, ngỗ ngược khi cóhành vi đập phá đồ chơi mà ít chịu tìm hiểu nguyên nhân sâu xa từ hànhvi ấy. Bé bị rối lọan tâm lý có thể được chữa trị khỏi nếu cha mẹ tìm rabiện pháp sớm và phù hợp.Cha mẹ cũng nên hình thành cho bé thói quen giao tiếp và trò chuyệnhàng ngày.Phương Thảo (Theo Ivillage/FamilyEducation)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0