Danh mục

Khi bé mộng du

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn hoảng hốt khi thấy con bị mộng du? Đừng lo, với những thông tin sau, bạn sẽ yên tâm hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé mộng duKhi bé mộng duBạn hoảng hốt khi thấy con bị mộng du? Đừng lo,với những thông tin sau, bạn sẽ yên tâm hơn.Khi bé mộng du (google image)Thức giấc giữa đêm, chị Thi thoáng giật mình khithấy một bóng người đứng bên cạnh giường của haivợ chồng. Ánh sáng mờ mờ tỏ tỏ của ngọn đèn ngủgiúp chị nhận ra đó là cu Bin, cậu con trai 6 tuổi củamình.Khẽ khàng ôm con vào lòng, chị hỏi: “Con sao thế,gặp ác mộng hả?”. Bin không trả lời. Chị lặp lại mộtlần, hai lần, thằng bé vẫn không trả lời. Hai mắt nó cứmở to nhìn chị trân trối. Chị thấy lạnh toát cả sốnglưng. Bên cạnh, chồng chị cũng vừa tỉnh giấc.Bin chỉ là một trong số nhiều trẻ em mắc chứngmộng du khi ngủ. Đây là hiện tượng thường gặp ởcác bé trong độ tuổi từ 4 đến 12.Những biểu hiện của chứng mộng duMộng du là trạng thái vô thức của người đang chìmvào giấc ngủ sâu. Trẻ thường ngủ sâu và dài hơnngười lớn, vì thế chúng dễ trở thành đối tượng chủyếu của chứng này.Theo một số nghiên cứu, hầu hết các bé từng trải quamột lần mộng du trong đời, khoảng 15% trẻ thườngxuyên mộng du. Các bé trai dễ mắc chứng này hơnbé gái.Biểu hiện thường gặp của chứng mộng du là đi langthang vô thức, đôi khi kèm theo la hét, ngoài ra còncó: * Bé thường Nói mơ trong khi ngủ, không nhớ gìvề sự việc đã xảy ra. * Khó đánh thức khi đang trong trạng thái mộngdu. * Có những hành động lạ lùng như đi tiểu vào tủquần áo, trèo lên cửa sổ, thành lan can... * Không phản ứng hoặc phản ứng chậm trước câuhỏi của người khác. * Có thể có phản ứng mạnh khi bị đánh thức, tùygiấc mơ của bé.Thế nhưng, cũng có nhiều trường hợp trẻ bị mộng duchỉ ngồi bật dậy, nhìn quanh quất rồi ngoan ngoãn trởlại giấc ngủ. Cũng có khi bé thức dậy vào buổi sáng ởmột nơi nào đó không phải giường ngủ của mình. Đólà kết quả của cuộc “chinh du” vô thức đêm trước.Bản thân chứng mộng du không gây hại đến sức khoẻcủa trẻ và đây cũng không phải là dấu hiệu cho thấybé có rắc rối về tinh thần hay tình cảm. Đó chỉ là dưâm của những hoạt động quá phấn khích lúc banngày. Nhiều người cho rằng không nên đánh thứcngười trong trạng thái mộng du. Tuy nhiên, việc đánhthức cũng phải đúng cách. Nếu trẻ đang “thám hiểm”trên lan can, mái nhà... hãy đợi chúng “hạ cánh” antoàn mới đánh thức.Người mộng du không làm hại đến người khác,nhưng trạng thái vô thức có thể khiến họ rơi vào tìnhtrạng nguy hiểm. Do đó, nếu bạn không can thiệp, trẻcó thể ngã lộn đầu xuống cầu thang hoặc tự làm tổnthương mình do VA quệt, sử dụng những dụng cụ cókhả năng gây nguy hiểm như dao, kéo...Nên làm gì khi bé bị mộng du?Thông thường, chứng này sẽ biến mất khi trẻ bướcvào tuổi teen (từ 13-18 tuổi). Vì thế, bố mẹ khôngcần điều trị bằng thuốc, nhưng nên đưa bé đến khámchuyên khoa để được tư vấn liệu pháp thích hợp.Các bậc phụ huynh chỉ cần để mắt đến con nhiềuhơn, hạn chế những hiểm nguy tiềm ẩn có thể xảy rakhi trẻ mộng du. Nên di chuyển những vật dụng nguyhiểm ra khỏi các khu vực bé có thể đi ngang khimộng du, khoá cửa chính, cửa sổ cẩn thận. Nếu cóthể, hãy bố trí phòng ngủ của con bạn ở tầng trệt.Khi bạn thấy con đang “đi dạo” trong đêm, hãy nhẹnhàng hướng dẫn bé về phòng ngủ, tránh lắc mạnhcon. Điều quan trọng là đừng bao giờ đem chuyện trẻbị mộng ru ra làm trò cười.Bạn có thể thử vài thủ thuật sau để hạn chế cơn mộngdu của trẻ:- Đến giờ ngủ, hãy cho con thư giãn với những bảnnhạc nhẹ nhàng, êm dịu.- Hạn chế cho bé chơi các trò quá bạo lực. Dịch

Tài liệu được xem nhiều: