Khi bé nói dối vì sợ bị phạt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các chuyên gia, nếu bé ý thức được hình phạt sắp dành cho mình, bé sẽ cố tình bao biện. Ví dụ đơn giản, khi bé giành đồ chơi với em gái, khiến em khóc và bạn yêu cầu bé xin lỗi em, bé sẽ lý sự rằng: "Em tự làm rơi đồ chơi và khóc chứ có phải tại con đâu". Hướng dẫn cách xử trí Nếu phát hiện ra bé thường xuyên nói dối, bạn cũng không nên quá lo lắng. Nói như vậy cũng không đồng nghĩa với việc bạn bỏ mặc bé. - Khuyến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé nói dối vì sợ bị phạt Khi bé nói dối vì sợ bị phạt Theo các chuyên gia, nếu bé ý thức được hình phạt sắp dành chomình, bé sẽ cố tình bao biện. Ví dụ đơn giản, khi bé giành đồ chơi với em gái, khiến em khóc vàbạn yêu cầu bé xin lỗi em, bé sẽ lý sự rằng: Em tự làm rơi đồ chơi và khócchứ có phải tại con đâu. Hướng dẫn cách xử trí Nếu phát hiện ra bé thường xuyên nói dối, bạn cũng không nên quá lolắng. Nói như vậy cũng không đồng nghĩa với việc bạn bỏ mặc bé. - Khuyến khích tính trung thực: Thay vì mắng mỏ, bực bội khi bé nóidối, bạn nên gợi ý để bé bình tĩnh lý giải sự thật. Bạn có thể nói: “Mẹ rấtmuốn con nói sự thật. Nếu con trung thực, có thể mẹ sẽ giảm nhẹ hình phạtcho con”. - Tránh dồn bé vào đường cùng: Bạn cố gắng không nên đặt quá nhiềucâu hỏi để thẩm vẩn của bé. Trong nhiều trường hợp, bạn có thể quan sáttình hình đang diễn ra để phán đoán sự việc; chẳng hạn, nếu bạn thấy vếtchocolate còn đọng trên miệng bé thì việc bé bao biện: “Con không ăn vụngchocolate của em” thật khó tin. Bạn nên đặt cho bé một câu hỏi mở, ví dụ:“Mẹ thấy miệng con còn dính chocolate. Có chuyện gì xảy ra với conthế?”… - Tin tưởng bé: Nếu bé thành thật nhận lỗi và hứa sửa chữa, bạn có thểnhấn mạnh với bé rằng: “Mẹ tin con không nói dối mẹ nhưng giờ con phảixin lỗi vì đã ăn chocolate của em”. Bé hay khoác lác 3-4 tuổi là giai đoạn bé thích nói khoác nhất. Những sự vật hoặc cáccâu chuyện không có thật được bé kết hợp với những gì diễn ra trong đờisống hàng ngày. Nhiều cha mẹ phát hiện ra, bé rất thích sử dụng những nhân vật trongsách như khủng long, siêu nhân khi nói chuyện; chẳng hạn: “Con nhìn thấyanh em siêu nhân trong bếp nhà mình đấy mẹ ạ” hoặc “Sau này, con muốntrở thành siêu nhân, bay trên bầu trời”. Nguyên nhân chủ yếu vì đây là thời kỳ ngôn ngữ, trí tưởng tượng củabé khá phong phú; trong khi, nhận thức của bé lúc này còn non nớt. Bé ít cókhả năng phân biệt đâu là sự thật, đâu là trí tưởng tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé nói dối vì sợ bị phạt Khi bé nói dối vì sợ bị phạt Theo các chuyên gia, nếu bé ý thức được hình phạt sắp dành chomình, bé sẽ cố tình bao biện. Ví dụ đơn giản, khi bé giành đồ chơi với em gái, khiến em khóc vàbạn yêu cầu bé xin lỗi em, bé sẽ lý sự rằng: Em tự làm rơi đồ chơi và khócchứ có phải tại con đâu. Hướng dẫn cách xử trí Nếu phát hiện ra bé thường xuyên nói dối, bạn cũng không nên quá lolắng. Nói như vậy cũng không đồng nghĩa với việc bạn bỏ mặc bé. - Khuyến khích tính trung thực: Thay vì mắng mỏ, bực bội khi bé nóidối, bạn nên gợi ý để bé bình tĩnh lý giải sự thật. Bạn có thể nói: “Mẹ rấtmuốn con nói sự thật. Nếu con trung thực, có thể mẹ sẽ giảm nhẹ hình phạtcho con”. - Tránh dồn bé vào đường cùng: Bạn cố gắng không nên đặt quá nhiềucâu hỏi để thẩm vẩn của bé. Trong nhiều trường hợp, bạn có thể quan sáttình hình đang diễn ra để phán đoán sự việc; chẳng hạn, nếu bạn thấy vếtchocolate còn đọng trên miệng bé thì việc bé bao biện: “Con không ăn vụngchocolate của em” thật khó tin. Bạn nên đặt cho bé một câu hỏi mở, ví dụ:“Mẹ thấy miệng con còn dính chocolate. Có chuyện gì xảy ra với conthế?”… - Tin tưởng bé: Nếu bé thành thật nhận lỗi và hứa sửa chữa, bạn có thểnhấn mạnh với bé rằng: “Mẹ tin con không nói dối mẹ nhưng giờ con phảixin lỗi vì đã ăn chocolate của em”. Bé hay khoác lác 3-4 tuổi là giai đoạn bé thích nói khoác nhất. Những sự vật hoặc cáccâu chuyện không có thật được bé kết hợp với những gì diễn ra trong đờisống hàng ngày. Nhiều cha mẹ phát hiện ra, bé rất thích sử dụng những nhân vật trongsách như khủng long, siêu nhân khi nói chuyện; chẳng hạn: “Con nhìn thấyanh em siêu nhân trong bếp nhà mình đấy mẹ ạ” hoặc “Sau này, con muốntrở thành siêu nhân, bay trên bầu trời”. Nguyên nhân chủ yếu vì đây là thời kỳ ngôn ngữ, trí tưởng tượng củabé khá phong phú; trong khi, nhận thức của bé lúc này còn non nớt. Bé ít cókhả năng phân biệt đâu là sự thật, đâu là trí tưởng tượng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0