Khi bé thích hỏi 'tại sao'?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Tại sao con mèo không biết khóc?’, ‘Tại sao mẹ không có râu?’… là những câu hỏi của bé có thể làm đau đầu cha mẹ. Khoảng 3 tuổi (hoặc sớm hơn), bé biết tự đánh giá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Đây là giai đoạn khám phá thú vị và cũng là thời điểm, bé bắt đầu biết kết nối giữa nguyên nhân và kết quả. Nhiều cha mẹ bối rối trước những câu hỏi dường như không tìm được đáp án của con. “Khi còn nhỏ, các bé phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích hỏi tại sao? Khi bé thích hỏi tại sao? ‘Tại sao con mèo không biết khóc?’, ‘Tại sao mẹ không có râu?’… lànhững câu hỏi của bé có thể làm đau đầu cha mẹ. Khoảng 3 tuổi (hoặc sớm hơn), bé biết tự đánh giá các sự vật, hiệntượng xung quanh. Đây là giai đoạn khám phá thú vị và cũng là thời điểm,bé bắt đầu biết kết nối giữa nguyên nhân và kết quả. Nhiều cha mẹ bối rốitrước những câu hỏi dường như không tìm được đáp án của con. “Khi còn nhỏ, các bé phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ. Nhưng đến 2-3tuổi, giai đoạn độc lập ở bé xuất hiện. Bé tự ý thức mình là một cá thể độclập. Biết tư duy giữa cái đang diễn ra xung quanh với cái bé đang suy nghĩtrong đầu” – Simon Cusworth (chuyên gia tâm lý giáo dục trẻ em Mỹ) chiasẻ. Những câu hỏi “Tại sao” xuất hiện khi bé muốn được thỏa mãn trí tòmò của mình. Hoặc có bé thích dùng câu “tại sao” để vặn lại cha mẹ, như:“Sao con phải tắm ngay bây giờ?” hay “Sao con không được ăn kẹo trướcbữa cơm?”… Không phải lúc nào bạn cũng có sẵn các đáp án cho câu hỏi của bé.Hãy để cho bé biết, có những câu bạn cần có thời gian suy nghĩ trước khi trảlời. Điều này còn giúp bé luyện tập thói quen tự suy nghĩ để giúp đỡ bạntrước khi có đáp án chính thức. Không ít người mẹ khi lúng túng sẽ đẩy trách nhiệm sang cho bố. Câuchuyện dưới đây là một ví dụ: “Bé tò mò”: “Sao răng của anh Tôm lại bị gãy hả mẹ?”. Mẹ: “Vì nó cần chỗ cho những chiếc răng mới”. Bé: “Tại sao lại cần răng mới?”. Mẹ: “Răng cũ không đủ to khi anh Tôm lớn lên. Nhìn xem, răng củamẹ to hơn răng của con này”. Bé: “Nhưng tại sao?”. Mẹ: “Vì miệng của anh Tôm phải rộng ra. Như miệng mẹ rộng hơnmiệng con ấy”. Bé: “Sao miệng mẹ lại rộng hơn miệng con?”. Mẹ (hơi khó chịu và muốn chuyển chủ đề): “Con ra hỏi bố đi. Hỏi g ìmà nhiều thế”. Với những câu hỏi không dứt của bé, bạn tránh đẩy trách nhiệm sangcho người khác. Điều này khiến mạch suy nghĩ của bé bị gián đoạn. Chưakể, nếu bạn bày tỏ sự khó chịu thì nhiều lần sau, bé muốn tìm hiểu điều gìcũng không dám hỏi. Để gỡ thế bí, bạn có thể: - Cho bé xem câu chuyện về răng trên mạng hoặc trong sách. Chỉ chobé thấy chiếc răng đầu tiên mọc lên và thời điểm rụng của răng sữa. - Tìm kiếm thêm thông tin về răng của bé. - Hướng sự tò mò của bé sang việc chăm sóc răng và đi khám nha sĩđều đặn. Cách này vừa thỏa mãn sự tò mò cho bé, vừa cung cấp kiến thức chocon. Nếu bé hỏi trong khi bạn đang bận việc, bạn có thể hứa với bé sẽ thảoluận vấn đề này ngay khi bạn hoàn thành công việc. Có nhiều câu hỏi của bé mà cha mẹ không tìm được đáp án chính xác.Hãy động viên bé suy nghĩ để tự tìm câu trả lời trong sự hiểu biết của bé. Với những câu hỏi không rõ ràng, bạn thử cùng giải thích và trao đổithêm với bé. Chẳng hạn, nếu bé hỏi: “Trí khôn của con trông như thế nào?”,bạn tránh loại bỏ câu hỏi của con mà có thể nói: “Mẹ không biết chắc. Connghĩ nó trông như thế nào?”. Cách này giúp bé tự tin đặt câu hỏi (dù đó làbất kỳ câu hỏi nào), còn bạn cũng ngạc nhiên vì những câu trả lời vừa buồncười vừa giàu trí tưởng tượng của con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích hỏi tại sao? Khi bé thích hỏi tại sao? ‘Tại sao con mèo không biết khóc?’, ‘Tại sao mẹ không có râu?’… lànhững câu hỏi của bé có thể làm đau đầu cha mẹ. Khoảng 3 tuổi (hoặc sớm hơn), bé biết tự đánh giá các sự vật, hiệntượng xung quanh. Đây là giai đoạn khám phá thú vị và cũng là thời điểm,bé bắt đầu biết kết nối giữa nguyên nhân và kết quả. Nhiều cha mẹ bối rốitrước những câu hỏi dường như không tìm được đáp án của con. “Khi còn nhỏ, các bé phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ. Nhưng đến 2-3tuổi, giai đoạn độc lập ở bé xuất hiện. Bé tự ý thức mình là một cá thể độclập. Biết tư duy giữa cái đang diễn ra xung quanh với cái bé đang suy nghĩtrong đầu” – Simon Cusworth (chuyên gia tâm lý giáo dục trẻ em Mỹ) chiasẻ. Những câu hỏi “Tại sao” xuất hiện khi bé muốn được thỏa mãn trí tòmò của mình. Hoặc có bé thích dùng câu “tại sao” để vặn lại cha mẹ, như:“Sao con phải tắm ngay bây giờ?” hay “Sao con không được ăn kẹo trướcbữa cơm?”… Không phải lúc nào bạn cũng có sẵn các đáp án cho câu hỏi của bé.Hãy để cho bé biết, có những câu bạn cần có thời gian suy nghĩ trước khi trảlời. Điều này còn giúp bé luyện tập thói quen tự suy nghĩ để giúp đỡ bạntrước khi có đáp án chính thức. Không ít người mẹ khi lúng túng sẽ đẩy trách nhiệm sang cho bố. Câuchuyện dưới đây là một ví dụ: “Bé tò mò”: “Sao răng của anh Tôm lại bị gãy hả mẹ?”. Mẹ: “Vì nó cần chỗ cho những chiếc răng mới”. Bé: “Tại sao lại cần răng mới?”. Mẹ: “Răng cũ không đủ to khi anh Tôm lớn lên. Nhìn xem, răng củamẹ to hơn răng của con này”. Bé: “Nhưng tại sao?”. Mẹ: “Vì miệng của anh Tôm phải rộng ra. Như miệng mẹ rộng hơnmiệng con ấy”. Bé: “Sao miệng mẹ lại rộng hơn miệng con?”. Mẹ (hơi khó chịu và muốn chuyển chủ đề): “Con ra hỏi bố đi. Hỏi g ìmà nhiều thế”. Với những câu hỏi không dứt của bé, bạn tránh đẩy trách nhiệm sangcho người khác. Điều này khiến mạch suy nghĩ của bé bị gián đoạn. Chưakể, nếu bạn bày tỏ sự khó chịu thì nhiều lần sau, bé muốn tìm hiểu điều gìcũng không dám hỏi. Để gỡ thế bí, bạn có thể: - Cho bé xem câu chuyện về răng trên mạng hoặc trong sách. Chỉ chobé thấy chiếc răng đầu tiên mọc lên và thời điểm rụng của răng sữa. - Tìm kiếm thêm thông tin về răng của bé. - Hướng sự tò mò của bé sang việc chăm sóc răng và đi khám nha sĩđều đặn. Cách này vừa thỏa mãn sự tò mò cho bé, vừa cung cấp kiến thức chocon. Nếu bé hỏi trong khi bạn đang bận việc, bạn có thể hứa với bé sẽ thảoluận vấn đề này ngay khi bạn hoàn thành công việc. Có nhiều câu hỏi của bé mà cha mẹ không tìm được đáp án chính xác.Hãy động viên bé suy nghĩ để tự tìm câu trả lời trong sự hiểu biết của bé. Với những câu hỏi không rõ ràng, bạn thử cùng giải thích và trao đổithêm với bé. Chẳng hạn, nếu bé hỏi: “Trí khôn của con trông như thế nào?”,bạn tránh loại bỏ câu hỏi của con mà có thể nói: “Mẹ không biết chắc. Connghĩ nó trông như thế nào?”. Cách này giúp bé tự tin đặt câu hỏi (dù đó làbất kỳ câu hỏi nào), còn bạn cũng ngạc nhiên vì những câu trả lời vừa buồncười vừa giàu trí tưởng tượng của con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ kinh nghiệm dạy trẻ tâm lý trẻ mầm non học làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 232 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Tâm lý trẻ mầm non và 5 điều đáng chú ý nên biết
7 trang 151 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 55 0 0 -
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 51 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
9 trang 49 0 0 -
Giáo án mầm non : CÔNG VIỆC CỦA Y TA BÁC SĨ
2 trang 47 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
Giáo án mầm non : Múa với bạn Tây Nguyên
4 trang 44 0 0 -
19 trang 43 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Tâm lý trẻ 3-4 tuổi mẹ cần thấu hiểu
13 trang 40 0 0 -
Những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non
4 trang 39 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
8 trang 39 0 0 -
Đi học: 'con của bạn đã thật sự sẵn sàng?'
3 trang 38 0 0