Khi bé thích nghịch đồ ăn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé nhà tôi chỉ thích chơi đùa với đồ ăn mỗi ngày: Bé bóp, nắm hoặc quăng, vứt đồ ăn… Tôi đã quát mắng nhiều lần mà bé vẫn chưa chịu chấm dứt hành vi này. Tôi phải làm sao bây giờ? Tham khảo câu trả lời từ chuyên gia Patricia Henderson (đăng tải trên Parentcenter).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích nghịch đồ ăn Khi bé thích nghịch đồ ăn Bé nhà tôi chỉ thích chơi đùa với đồ ăn mỗi ngày: Bé bóp, nắm hoặc quăng, vứt đồ ăn… Tôi đã quát mắng nhiều lần mà bé vẫn chưa chịu chấm dứt hành vi này. Tôi phải làm sao bây giờ? Tham khảo câu trả lời từ chuyên gia Patricia Henderson (đăng tải trên Parentcenter). Thật khó để có thể bắt bé tự nguyện chấm dứt hành vi này ngay tức khắc nhưng bạn nên học cách kiểm soát và hướng dẫn bé. - Trước hết, bạn nên thử kiểm tra xem thời điểm nào bé xuất hiện hành động xấu với đồ ăn: + Có thể đó là lúc bé đã no mà vẫn bị bạn “ép”; + Hoặc cũng có thể đó là những món ăn đã quá nhàm chán, không còn phù hợp với khẩu vị của bé nữa… - Khi ngồi vào bàn ăn, bạn nên liên tục để mắt tới bé. Với những loại đồ ăn bé dễ bốc như khoai tây, các loại bánh, hoa quả… bạn nên động viên bé: “Ôi, xem nào, hai mẹ con mình cùng thi xem ai ăn nhanh hơn nhé”. Nếu thấy bé trở nên giảm hứng thú, bạn có thể lấy đi phần đồ ăn thừa trên tay đồng thời dọn bát hoặc đĩa đựng thức ăn trước mặt bé. Ảnh: GettyImages. - Nhắc bé nhớ rằng: “Đây là đồ ăn, không phải thứ để con chơi. Nếu con no rồi thì mẹ sẽ ăn hộ con. Mẹ đang đói lắm”. Bạn không nên cáu kỉnh với bé vì thực sự bé chưa nhận thức hết tầm quan trọng của thực phẩm. Hơn nữa, nhiều bé thích chơi đồ ăn trên tay vì tính chất mềm mại, dễ chịu của loại thức ăn này. Cảm giác liếm những ngón tay dính đồ ăn cũng là hành vi được nhiều bé ưa chuộng. - Nếu sợ bé đói, bạn chỉ nên cho bé dùng một lượng thức ăn nhất định, chia thành vài bữa phụ trong ngày. Khi đói, bé sẽ tập trung vào việc ăn hơn là việc nghịch. Từ 2 tuổi trở lên, bé đã biết thông báo cho cha mẹ biết mình đói hoặc bé yêu cầu được ăn những món gì. - Nhấn mạnh với bé rằng: “Mẹ sẽ dọn bàn nếu con không ngừng việc vui chơi với thức ăn lại”. Bạn không nhất thiết phải mang cho bé một đồ ăn khác để thay thế. Dù ăn cơm ở tại gia đình hoặc ở nhà hàng, bạn vẫn nên giữ thái độ nghiêm túc với bé để bé nhớ lâu. Ngoài ra, bạn cũng có thể tăng số lượng món ăn bé yêu thích, giảm đồ bé ít thích hơn và đa dạng thực đơn để bé hào hứng với bữa ăn. Bạn có thể chờ khoảng 1-2 giờ đồng hồ sau mới tiếp tục mang cho bé một món ăn khác. Nếu không khí bữa ăn ảm đạm, bạn có thể xúc đồ ăn giúp bé để bé không có cơ hội ngồi trên bàn nghịch lung tung. Việc phải ngồi ngoan trên ghế trong vòng 15 phút đã khiến không ít bé chán ngán và phản ứng gay gắt bằng cách chối từ đồ ăn. Cho bé dùng bữa chính cùng gia đình hoặc bạn kể chuyện cho bé trong lúc ăn trong khi bé chơi đồ hàng quanh nhà cũng là cách kết thúc bữa ăn của bé thành công. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích nghịch đồ ăn Khi bé thích nghịch đồ ăn Bé nhà tôi chỉ thích chơi đùa với đồ ăn mỗi ngày: Bé bóp, nắm hoặc quăng, vứt đồ ăn… Tôi đã quát mắng nhiều lần mà bé vẫn chưa chịu chấm dứt hành vi này. Tôi phải làm sao bây giờ? Tham khảo câu trả lời từ chuyên gia Patricia Henderson (đăng tải trên Parentcenter). Thật khó để có thể bắt bé tự nguyện chấm dứt hành vi này ngay tức khắc nhưng bạn nên học cách kiểm soát và hướng dẫn bé. - Trước hết, bạn nên thử kiểm tra xem thời điểm nào bé xuất hiện hành động xấu với đồ ăn: + Có thể đó là lúc bé đã no mà vẫn bị bạn “ép”; + Hoặc cũng có thể đó là những món ăn đã quá nhàm chán, không còn phù hợp với khẩu vị của bé nữa… - Khi ngồi vào bàn ăn, bạn nên liên tục để mắt tới bé. Với những loại đồ ăn bé dễ bốc như khoai tây, các loại bánh, hoa quả… bạn nên động viên bé: “Ôi, xem nào, hai mẹ con mình cùng thi xem ai ăn nhanh hơn nhé”. Nếu thấy bé trở nên giảm hứng thú, bạn có thể lấy đi phần đồ ăn thừa trên tay đồng thời dọn bát hoặc đĩa đựng thức ăn trước mặt bé. Ảnh: GettyImages. - Nhắc bé nhớ rằng: “Đây là đồ ăn, không phải thứ để con chơi. Nếu con no rồi thì mẹ sẽ ăn hộ con. Mẹ đang đói lắm”. Bạn không nên cáu kỉnh với bé vì thực sự bé chưa nhận thức hết tầm quan trọng của thực phẩm. Hơn nữa, nhiều bé thích chơi đồ ăn trên tay vì tính chất mềm mại, dễ chịu của loại thức ăn này. Cảm giác liếm những ngón tay dính đồ ăn cũng là hành vi được nhiều bé ưa chuộng. - Nếu sợ bé đói, bạn chỉ nên cho bé dùng một lượng thức ăn nhất định, chia thành vài bữa phụ trong ngày. Khi đói, bé sẽ tập trung vào việc ăn hơn là việc nghịch. Từ 2 tuổi trở lên, bé đã biết thông báo cho cha mẹ biết mình đói hoặc bé yêu cầu được ăn những món gì. - Nhấn mạnh với bé rằng: “Mẹ sẽ dọn bàn nếu con không ngừng việc vui chơi với thức ăn lại”. Bạn không nhất thiết phải mang cho bé một đồ ăn khác để thay thế. Dù ăn cơm ở tại gia đình hoặc ở nhà hàng, bạn vẫn nên giữ thái độ nghiêm túc với bé để bé nhớ lâu. Ngoài ra, bạn cũng có thể tăng số lượng món ăn bé yêu thích, giảm đồ bé ít thích hơn và đa dạng thực đơn để bé hào hứng với bữa ăn. Bạn có thể chờ khoảng 1-2 giờ đồng hồ sau mới tiếp tục mang cho bé một món ăn khác. Nếu không khí bữa ăn ảm đạm, bạn có thể xúc đồ ăn giúp bé để bé không có cơ hội ngồi trên bàn nghịch lung tung. Việc phải ngồi ngoan trên ghế trong vòng 15 phút đã khiến không ít bé chán ngán và phản ứng gay gắt bằng cách chối từ đồ ăn. Cho bé dùng bữa chính cùng gia đình hoặc bạn kể chuyện cho bé trong lúc ăn trong khi bé chơi đồ hàng quanh nhà cũng là cách kết thúc bữa ăn của bé thành công. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0