Khi bé thích nghịch lửa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé 3-5 tuổi rất thích thú với ánh sáng của những ngọn lửa xung quanh mình. Bé có thể bắt chước bố mẹ dùng diêm hay bật lửa để đốt giấy thậm chí là áo quần những lúc bạn không để ý. Hành động nghịch với lửa ở bé phần nhiều bắt nguồn vì trí tò mò. Bé cũng chưa đủ nhận thức để biết tác hại của lửa. Xử trí với bé thích nghịch lửa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích nghịch lửa Khi bé thích nghịch lửaBé 3-5 tuổi rất thích thú với ánh sáng của những ngọn lửa xung quanhmình. Bé có thể bắt chước bố mẹ dùng diêm hay bật lửa để đốt giấythậm chí là áo quần những lúc bạn không để ý.Hành động nghịch với lửa ở bé phần nhiều bắt nguồn vì trí tò mò. Bécũng chưa đủ nhận thức để biết tác hại của lửa.Xử trí với bé thích nghịch lửaBạn nên giải thích với bé về tác hại của lửa. Bạn có thể châm một ngọnnến, đưa tay của bé lại gần để bé có cảm giác nóng rát, khi ấy bé sẽ tựrụt tay lại.Nếu bé vẫn không chịu nghe lời, vẫn tiếp tục nghịch ngợm với lửa, bạncó thể áp dụng một số biện pháp xử phạt bé thật nghiêm khắc như cắtchuyến đi chơi cuối tuần, cấm bé tối nay không được sang nhà bạnchơi… Ảnh: GettyImagesTrao đổi với các thành viên khác trong gia đình để mọi người có ý thứcthu dọn diêm, bật lửa gọn gàng và trông chừng để bé không lại gầnnhững khu vực phát ra lửa như bếp, nơi để nến khi nhà mất điện…Khi bé bị căng thẳng hoặc muốn gây chú ýMột số nghiên cứu khoa học cũng chứng minh rằng, bé thích tìm đếnnhững trò nghịch dại, nhất là nghịch dao, nghịch lửa do bé đang lo lắng,căng thẳng hay cảm thấy khó chịu trong người.Gặp trường hợp này bạn không nên vội trách mẳng mà nên nhẹ nhàngtrò chuyện với bé: “Hôm nay con chơi những gì ở lớp mẫu giáo?” hay“Con có nói chuyện với bạn Tin không?”… Nên tạo cơ hội thoải mái đểbé chia sẻ những suy nghĩ của mình. Sau đó, bạn có thể hướng bé đếnnhững hoạt động vui chơi khác, lành mạnh hơn.Đôi khi, bé thích nghịch lửa để gây sự chú ý với bạn. Trường hợp này bébiết nghịch lửa là bị bạn cấm nhưng bé vẫn làm vì bé muốn được chamẹ, người thân quan tâm hơn. Giống như người lớn, bé cũng có xuhướng thực hiện những hành vi chống đối để bày tỏ thái độ không hàilòng với bạn. Khi ấy, bạn nên quan tâm đến bé nhiều hơn. Bạn có thể tròchuyện, đưa bé ra ngoài chơi để bé lấy lại cân bằng tâm lý.Bạn nên kiên nhẫn vì bé có thể tái lỗi rất nhiều lần sau đó. Nếu lần saubạn vẫn còn thấy bé nghịch bật lửa, bạn có thể đánh nhẹ vào tay bé đồngthời nghiêm mặt để bé biết rằng hành vi này của bé là không được phép. Phương Thảo (Theo Mirror)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích nghịch lửa Khi bé thích nghịch lửaBé 3-5 tuổi rất thích thú với ánh sáng của những ngọn lửa xung quanhmình. Bé có thể bắt chước bố mẹ dùng diêm hay bật lửa để đốt giấythậm chí là áo quần những lúc bạn không để ý.Hành động nghịch với lửa ở bé phần nhiều bắt nguồn vì trí tò mò. Bécũng chưa đủ nhận thức để biết tác hại của lửa.Xử trí với bé thích nghịch lửaBạn nên giải thích với bé về tác hại của lửa. Bạn có thể châm một ngọnnến, đưa tay của bé lại gần để bé có cảm giác nóng rát, khi ấy bé sẽ tựrụt tay lại.Nếu bé vẫn không chịu nghe lời, vẫn tiếp tục nghịch ngợm với lửa, bạncó thể áp dụng một số biện pháp xử phạt bé thật nghiêm khắc như cắtchuyến đi chơi cuối tuần, cấm bé tối nay không được sang nhà bạnchơi… Ảnh: GettyImagesTrao đổi với các thành viên khác trong gia đình để mọi người có ý thứcthu dọn diêm, bật lửa gọn gàng và trông chừng để bé không lại gầnnhững khu vực phát ra lửa như bếp, nơi để nến khi nhà mất điện…Khi bé bị căng thẳng hoặc muốn gây chú ýMột số nghiên cứu khoa học cũng chứng minh rằng, bé thích tìm đếnnhững trò nghịch dại, nhất là nghịch dao, nghịch lửa do bé đang lo lắng,căng thẳng hay cảm thấy khó chịu trong người.Gặp trường hợp này bạn không nên vội trách mẳng mà nên nhẹ nhàngtrò chuyện với bé: “Hôm nay con chơi những gì ở lớp mẫu giáo?” hay“Con có nói chuyện với bạn Tin không?”… Nên tạo cơ hội thoải mái đểbé chia sẻ những suy nghĩ của mình. Sau đó, bạn có thể hướng bé đếnnhững hoạt động vui chơi khác, lành mạnh hơn.Đôi khi, bé thích nghịch lửa để gây sự chú ý với bạn. Trường hợp này bébiết nghịch lửa là bị bạn cấm nhưng bé vẫn làm vì bé muốn được chamẹ, người thân quan tâm hơn. Giống như người lớn, bé cũng có xuhướng thực hiện những hành vi chống đối để bày tỏ thái độ không hàilòng với bạn. Khi ấy, bạn nên quan tâm đến bé nhiều hơn. Bạn có thể tròchuyện, đưa bé ra ngoài chơi để bé lấy lại cân bằng tâm lý.Bạn nên kiên nhẫn vì bé có thể tái lỗi rất nhiều lần sau đó. Nếu lần saubạn vẫn còn thấy bé nghịch bật lửa, bạn có thể đánh nhẹ vào tay bé đồngthời nghiêm mặt để bé biết rằng hành vi này của bé là không được phép. Phương Thảo (Theo Mirror)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0