Khi bé thích nói chuyện một mình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi biết nói, nhiều bé có thói quen nói chuyện một mình, thậm chí cũng thích diễn những vai khác nhau để tự đối thoại. Nhiều gia đình lo lắng, liệu đó có phải là dấu hiệu của những biểu hiện thần kinh không bình thường? Bé tự nói chuyện có phải là điều bất thường? Bé Châu, 3 tuổi rưỡi thường hay nói chuyện một mình với những ngôn từ còn chưa thật rành mạch, nhiều khi cả nhà bận rộn, bé có thể ngồi một mình tự chơi và tự trò chuyện trong nhiều giờ. Lúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích nói chuyện một mình Khi bé thích nói chuyện một mình Từ khi biết nói, nhiều bé có thói quen nói chuyện một mình, thậm chícũng thích diễn những vai khác nhau để tự đối thoại. Nhiều gia đ ình lo lắng,liệu đó có phải là dấu hiệu của những biểu hiện thần kinh không b ìnhthường? Bé tự nói chuyện có phải là điều bất thường? Bé Châu, 3 tuổi rưỡi thường hay nói chuyện một mình với nhữngngôn từ còn chưa thật rành mạch, nhiều khi cả nhà bận rộn, bé có thể ngồimột mình tự chơi và tự trò chuyện trong nhiều giờ. Lúc đầu không để ý,nhưng về sau, chị Hồng - mẹ bé Châu giật mình lo lắng, không rõ con mìnhđộc thoại như vậy có phải là hiện tượng bình thường không? Theo các chuyên gia, quá trình tiếp thu và học nói của bé được chiathành nhiều giai đoạn. Từ 1 đến 3 tuổi, bé thường mô phỏng từ ngữ và đượcgọi là quá trình học vỏ ngôn ngữ. Từ 4 đến 6 tuổi, bé mới bắt đầu tiếpnhận từ ngữ dưới dạng nội hàm để hình dung rõ ràng hơn nghĩa của các từ.Tự nói chuyện là cầu nối của 2 giai đoạn này. Bên cạnh đó, ở những bédưới 6 tuổi, chưa đi học, cơ quan điều khiến các hoạt động, ngôn ngữ và trítuệ còn chưa phát triển một cách toàn diện, chuyện các bé biến những đồvật xung quanh thành đối tượng để trò truyện; hoặc một mình diễn nhiềuvai, hoàng tử - công chúa; mẹ- con... cũng là một biểu hiện bình thường màcác mẹ không phải quá lo lắng. Bé nói chuyện một mình, thơ thẩn trong thời gian dài là những dấuhiệu của trầm cảm và tự kỷ Những biểu hiện bệnh lý Tuy nhiên, các bậc phụ huynh không nên quá chủ quan, vì hiện tượngtự nói chuyện một mình, nhiều lần trong ngày với thời gian kéo dài và cónhững biểu hiện kèm theo như: - Ở trẻ dưới 6 tuổi, câu chuyện do bé tự biên tự diễn không có tínhchất giả tưởng, vui đùa kiểu con trẻ, cũng không có sự phân vai rõ ràngtrong cuộc nói chuyện, mà là những lời dạng tự sự của chính bé. Trong lúcđộc thoại, bé không để ý đến những thay đổi hay tác động của môi trườngbên ngoài, sống trong thế giới riêng của mình... Tất cả nnhững điều này chothấy dấu hiệu ban đầu của bệnh trầm cảm hoặc tự kỷ. - Ở trẻ trên 6 tuổi, khi tâm lý và trí tuệ đã phát triển hơn, môi trườngbên ngoài cũng dần phong phú, biểu hiện tự nói chuyện cũng sẽ theo đó màmất dần. Tuy nhiên, nếu từ 6 - 8 tuổ, hiện tượng này vẫn tiếp diễn, mẹ cầnquan sát và theo dõi cẩn thận. Đây có thể là dấy hiệu của bệnh tâm thần phânliệt. Vai trò của gia đình Mở rộng môi trường giao tiếp để bé không cảm thấy cô đơn Những biểu hiện bệnh lý liên quan đến hiện tượng nói chuyện mộtmình thường xuất hiện ở những trẻ có môi trường sống không lành mạnh vàthiếu sẻ chia. Khi bé không nhận được sự quan tâm đầy đủ, sự yêu thươngcùng những tiếp xúc bên ngoài xã hội, hiện tượng tự kỷ, trầm cảm, thậm chítâm thần rất dễ xảy ra. Do đó, với những bé có những biểu hiện bất thườngnhư đề cập ở trên, gia đình cần theo dõi thận trọng, gặp bác sĩ nếu cần thiếtvà phải hướng bé đến nếp sống lành mạnh, vui tươi hơn. - Tuyệt đối không thu hẹp môi trường sống của trẻ. Nhiều gia đìnhquá yêu chiều và sợ con bị lây nhiễm những thói hư tật xấu ở môi trườngbên ngoài mà giữ bé trong nhà - điều này chính là thương con một mà hạicon mười. Bé bị giữ trong môi trường sống chật hẹp, thiếu cọ xát và tiếp xúcvới bên ngoài là nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện bệnh lý của hànhđộng tự nói chuyện. Trông chừng không để bé chỉ biết làm bạn với tivi, máytính, vật nuôi hay những đồ chơi trong nhà. Bé là một thực thể của xã hội vàcần phải đuợc giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, ở những độ tuổi khácnhau. - Thường xuyên đưa bé ra ngoài dạo chơi, đi bơi, công viênm thamgia các lớp học năng khiếu nghệ thuật... - Không dùng ngôn ngữ phức tạp của người lớn khi nói chuyện vớitrẻ. Tư duy một cách đơn giản và dễ hiểu nhất kihi tương tác với con trẻ. - Giành nhiều thời gian quan tâm, trò chuyện cùng bé là biện pháphữu hiệu để triệt tiêu dần căn bệnh độc thoại ở bé. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bé thích nói chuyện một mình Khi bé thích nói chuyện một mình Từ khi biết nói, nhiều bé có thói quen nói chuyện một mình, thậm chícũng thích diễn những vai khác nhau để tự đối thoại. Nhiều gia đ ình lo lắng,liệu đó có phải là dấu hiệu của những biểu hiện thần kinh không b ìnhthường? Bé tự nói chuyện có phải là điều bất thường? Bé Châu, 3 tuổi rưỡi thường hay nói chuyện một mình với nhữngngôn từ còn chưa thật rành mạch, nhiều khi cả nhà bận rộn, bé có thể ngồimột mình tự chơi và tự trò chuyện trong nhiều giờ. Lúc đầu không để ý,nhưng về sau, chị Hồng - mẹ bé Châu giật mình lo lắng, không rõ con mìnhđộc thoại như vậy có phải là hiện tượng bình thường không? Theo các chuyên gia, quá trình tiếp thu và học nói của bé được chiathành nhiều giai đoạn. Từ 1 đến 3 tuổi, bé thường mô phỏng từ ngữ và đượcgọi là quá trình học vỏ ngôn ngữ. Từ 4 đến 6 tuổi, bé mới bắt đầu tiếpnhận từ ngữ dưới dạng nội hàm để hình dung rõ ràng hơn nghĩa của các từ.Tự nói chuyện là cầu nối của 2 giai đoạn này. Bên cạnh đó, ở những bédưới 6 tuổi, chưa đi học, cơ quan điều khiến các hoạt động, ngôn ngữ và trítuệ còn chưa phát triển một cách toàn diện, chuyện các bé biến những đồvật xung quanh thành đối tượng để trò truyện; hoặc một mình diễn nhiềuvai, hoàng tử - công chúa; mẹ- con... cũng là một biểu hiện bình thường màcác mẹ không phải quá lo lắng. Bé nói chuyện một mình, thơ thẩn trong thời gian dài là những dấuhiệu của trầm cảm và tự kỷ Những biểu hiện bệnh lý Tuy nhiên, các bậc phụ huynh không nên quá chủ quan, vì hiện tượngtự nói chuyện một mình, nhiều lần trong ngày với thời gian kéo dài và cónhững biểu hiện kèm theo như: - Ở trẻ dưới 6 tuổi, câu chuyện do bé tự biên tự diễn không có tínhchất giả tưởng, vui đùa kiểu con trẻ, cũng không có sự phân vai rõ ràngtrong cuộc nói chuyện, mà là những lời dạng tự sự của chính bé. Trong lúcđộc thoại, bé không để ý đến những thay đổi hay tác động của môi trườngbên ngoài, sống trong thế giới riêng của mình... Tất cả nnhững điều này chothấy dấu hiệu ban đầu của bệnh trầm cảm hoặc tự kỷ. - Ở trẻ trên 6 tuổi, khi tâm lý và trí tuệ đã phát triển hơn, môi trườngbên ngoài cũng dần phong phú, biểu hiện tự nói chuyện cũng sẽ theo đó màmất dần. Tuy nhiên, nếu từ 6 - 8 tuổ, hiện tượng này vẫn tiếp diễn, mẹ cầnquan sát và theo dõi cẩn thận. Đây có thể là dấy hiệu của bệnh tâm thần phânliệt. Vai trò của gia đình Mở rộng môi trường giao tiếp để bé không cảm thấy cô đơn Những biểu hiện bệnh lý liên quan đến hiện tượng nói chuyện mộtmình thường xuất hiện ở những trẻ có môi trường sống không lành mạnh vàthiếu sẻ chia. Khi bé không nhận được sự quan tâm đầy đủ, sự yêu thươngcùng những tiếp xúc bên ngoài xã hội, hiện tượng tự kỷ, trầm cảm, thậm chítâm thần rất dễ xảy ra. Do đó, với những bé có những biểu hiện bất thườngnhư đề cập ở trên, gia đình cần theo dõi thận trọng, gặp bác sĩ nếu cần thiếtvà phải hướng bé đến nếp sống lành mạnh, vui tươi hơn. - Tuyệt đối không thu hẹp môi trường sống của trẻ. Nhiều gia đìnhquá yêu chiều và sợ con bị lây nhiễm những thói hư tật xấu ở môi trườngbên ngoài mà giữ bé trong nhà - điều này chính là thương con một mà hạicon mười. Bé bị giữ trong môi trường sống chật hẹp, thiếu cọ xát và tiếp xúcvới bên ngoài là nguyên nhân dẫn đến những biểu hiện bệnh lý của hànhđộng tự nói chuyện. Trông chừng không để bé chỉ biết làm bạn với tivi, máytính, vật nuôi hay những đồ chơi trong nhà. Bé là một thực thể của xã hội vàcần phải đuợc giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, ở những độ tuổi khácnhau. - Thường xuyên đưa bé ra ngoài dạo chơi, đi bơi, công viênm thamgia các lớp học năng khiếu nghệ thuật... - Không dùng ngôn ngữ phức tạp của người lớn khi nói chuyện vớitrẻ. Tư duy một cách đơn giản và dễ hiểu nhất kihi tương tác với con trẻ. - Giành nhiều thời gian quan tâm, trò chuyện cùng bé là biện pháphữu hiệu để triệt tiêu dần căn bệnh độc thoại ở bé. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0